Tìm kiếm: văn-hóa-tiêu-dùng
DNVN - Theo báo cáo của Google, trong khi toàn thế giới đã trải qua một năm 2020 với một màu xám ảm đạm thì nền kinh tế số Việt Nam nổi lên như một điểm sáng với tốc độ tăng trưởng lớn nhất trong khu vực (16%).
Với tác động của dịch bệnh COVID-19 từ đầu năm đến nay, nhiều doanh nghiệp, trong đó có ngành dệt may đang gặp khó, nhất là khi thị trường có nhiều biến động phức tạp, khó dự báo.
Những chùm nho mẫu đơn, hay nho rubi Nhật Bản có giá tới 11 triệu đồng, đó là minh chứng cho việc hãy tập trung vào chất lượng để từ đó nâng cao giá trị và hiệu quả kinh tế từ những sản phẩm đó, thay vì có thể bán 1kg nho bằng 10kg nho khác. Nông sản Việt, doanh nghiệp Việt muốn ra thế giới, ra “sân chơi lớn” EU buộc phải tự “nâng cấp” mình.
Câu chuyện Thương vụ Việt Nam tại Singapore kết nối đưa nhiều mặt hàng nông sản sang nước này giữa mùa dịch Covid-19 rất đáng khích lệ, nhất là việc “bắt sóng” và chớp cơ hội xuất khẩu ở những thị trường đang đứt gãy nguồn cung.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với các địa phương, cơ quan liên quan kiên quyết đẩy mạnh triển khai các giải pháp để ngay trong tháng 4 năm 2020 đưa giá lợn hơi về mức bình thường như trước khi có dịch bệnh tả lợn Châu Phi, khoảng 60 nghìn đồng/kg bằng các biện pháp phù hợp.
DNVN - Ngày 26/11/2019, Vietnam Report phối hợp cùng Báo VietNamNet công bố Bảng xếp hạng VNR500 – Top 500 Doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam năm 2019. Theo đó Samsung dẫn đầu bảng xếp hạng Top 10 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam. Vingroup dẫn đầu Top 10 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất.
Thực tế thời gian qua cho thấy, có nhiều doanh nghiệp (DN) bị mất nhãn hiệu tại các thị trường xuất khẩu do lơ là, chủ quan và bị thiệt hại nặng nề về kinh tế, về uy tín, vị thế trên thương trường. Do đó, để xuất khẩu an toàn và bền vững, DN cần bảo hộ nhãn hiệu thương mại của mình.
'Để xúc tiến thương mại và mối quan hệ đối tác giữa Việt Nam và Thái Lan, trong thời gian tới, các DN cần tận dụng tối đa những điều kiện sẵn có để từng bước tăng cường các hoạt động đầu tư, thương mại và đưa sản phẩm, hàng hóa Việt Nam ra thị trường quốc tế...', Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam cho biết.
DNVN - Với sự bùng nổ của internet và thương mại điện tử, doanh nghiệp Việt Nam giờ đây có thể bán sản phẩm của mình trực tiếp tới người tiêu dùng Mỹ. Chi nhánh thương vụ Việt nam tại Houston biên soạn tài liệu hướng dẫn tiếp cận thị trường Mỹ thông qua kênh thương mại điện tử cho các DNNVV của Việt Nam muốn bán hàng trực tuyến vào Mỹ.
DNVN - Để Cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" chuyển sang giai đoạn mới là hàng Việt Nam chinh phục người Việt Nam đòi hỏi trách nhiệm từ ba bên, đó là Nhà nước, doanh nghiệp và người tiêu dùng.
Ban chỉ đạo Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” TP Hà Nội đã tổ chức hội nghị giao ban, đánh giá công tác quý I/2019.
Ban Tuyên giáo Trung ương ban hành Hướng dẫn số 86-HD/BTGTW về tuyên truyền kết quả 10 năm thực hiện Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”.
Tiềm năng xuất khẩu chính ngạch sang thị trường Trung Quốc là rất lớn nếu doanh nghiệp hiểu rõ nhu cầu từng khu vực để đáp ứng cao hơn về chất lượng.
Chiều 20/11, tại Công viên Thống Nhất, Hà Nội, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã dự lễ phát động phong trào “Hàng Việt Nam chinh phục người Việt Nam” và ra mắt ô tô, xe máy điện VinFast, những sản phẩm tiên phong hưởng ứng phong trào này.
Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) đang tạo ra vị thế mới đối với Việt Nam khiến các doanh nghiệp ngoại không ngừng tìm kiếm cơ hội đầu tư kinh doanh tại đây.
End of content
Không có tin nào tiếp theo