Tìm kiếm: vị-tướng
Trong lịch sử Trung Hoa, có rất nhiều vị hoàng đế, mỗi người đều để lại một dấu ấn riêng. Hãy cùng điểm qua bảng xếp hạng hoàng đế Trung Quốc theo đánh giá của người phương Tây.
Là một vị tướng tài trí, văn võ song toàn, nhưng hình ảnh của người đàn ông này trong Tam Quốc Diễn Nghĩa lại có phần sai lệch. Nhiều người vẫn nghĩ ông là người hữu dũng vô mưu, sẽ chẳng làm được gì nếu không có người dẫn dắt.
Ông là vị hoàng đế thứ hai của Nhà Tây Sơn, sau khi Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc thoái vị và nhường ngôi cho ông. Không chỉ được người dân ưu ái tôn vinh là một trong những vị tướng lĩnh quân sự xuất sắc trong lịch sử nước Việt, vua Quang Trung còn là nhà trị vì tài ba, có những phương án cải cách kinh tế, xã hội thức thời trong lịch sử Việt Nam.
'Càn Long' Trương Quốc Lập khốn đốn vì con trai 'phá gia chi tử', nhưng 'mát mặt' nhờ 3 con gái nuôi
Có sự nghiệp vang danh nhưng thất bại lớn nhất trong cuộc đời Trương Quốc Lập lại chính là người con trai mà sao nam yêu quý hết mực.
Sử sách nước ta lưu danh một nhân vật đặc biệt, có biệt tài về bơi lội là Yết Kiêu. Trong cuộc kháng chiến chống giặc Nguyên – Mông, Yết Kiêu là vị tướng có công lớn, đóng góp rất nhiều.
Tuy không nằm trong “ngũ hổ tướng”, nhưng thực lực của người này được đánh giá không thua kém gì ai. Ông là người duy nhất được Lưu Bị thăng chức trước khi mất.
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, Lưu Bị và Gia Cát Lượng được xem như tri kỉ sống chết có nhau. Mối quan hệ đó có thật sư như La Quán Trung mô tả.
Trong văn hóa và lịch sử Á Đông, tướng mạo của con người từ lâu đã được xem là một yếu tố quyết định vận mệnh. Người ta tin rằng, hình dáng của ngũ quan trên khuôn mặt có thể tiết lộ về sự giàu có, quyền lực hay thậm chí số phận của một người.
Lúc đầu Tôn Quyền và Tào Tháo đều mạnh hơn Lưu Bị, vậy tại sao Gia Cát Lượng lại chọn Lưu Bị? Gia Cát Lượng đã nghĩ gì.
Không có xuất thân đáng gờm, cũng chẳng phải cái tên nổi tiếng trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, thế nhưng vị tướng này lại là người khiến cho Quan Vũ, Trương Liêu phải “ôm hận”.
Một nữ bình luận viên người Trung Quốc đã cosplay trang phục Ahri Huyền Thoại Bất Tử và nhận được nhiều lời khen.
Từ khi vu cáo tội phản trắc cho Triệu Vân, vị tướng này không những không đạt được mục đích mà còn để lộ cốt cách vô sỉ của mình. Lưu Bị vì không lường trước hậu họa từ viên tướng này mới dẫn đến họa diệt thân sau này.
Truyền kì về vụ việc thích khách này suýt đoạt mạng Tần Thủy Hoàng cho đến nay vẫn được lưu truyền.
Sau khi hoàn thành việc thỉnh kinh, đạt được chính quả, Đường Tăng và Tôn Ngộ Không đã được sắc phong thành Phật. Trong khi đó, ba đồ đệ còn lại được phong Bồ Tát, nhưng Trư Bát Giới vẫn cảm thấy bất bình với chức vị thấp của mình.
Nếu Tam Quốc có “Ngũ hổ tướng” phò trợ Lưu Bị thì ở Việt Nam cũng có năm vị tướng tài giỏi không kém dưới trướng Trần Hưng Đạo, được mệnh danh là “Ngũ hổ tướng” của Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo