Tìm kiếm: vi-mạch-bán-dẫn
DNVN - Chủ tịch FPT Trương Gia Bình chia sẻ, để thu hút lực lượng thanh niên vào ngành bán dẫn phải mở ra cơ hội để họ được làm việc tại Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc. FPT hy vọng sẽ có nhiều hợp tác với doanh nghiệp nước ngoài để Việt Nam trở thành điểm đến của ngành.
DNVN - Tại buổi tọa đàm giữa Thủ tướng Phạm Minh Chính với các doanh nghiệp toàn cầu về hợp tác phát triển trí tuệ nhân tạo (AI), công nghệ ô tô, chip bán dẫn, ngày 16/1, đại diện các tập đoàn lớn của thế giới như Google, Siemens, Qualcomn, Ericsson… cam kết tiếp tục mở rộng đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam.
DNVN - FPT vừa có hai thỏa thuận hợp tác với hai doanh nghiệp Nhật Bản là Yamato Holdings (doanh nghiệp về lĩnh vực lưu thông hàng hóa lớn của Nhật Bản) và TradeWaltz (doanh nghiệp sở hữu nền tảng tương tác thông tin thương mại).
Việt Nam thời gian gần đây nổi lên khi tham gia vào chuỗi phát triển vi mạch bán dẫn (hay còn gọi sản xuất chip). Tuy nhiên, nhìn tổng thể, Việt Nam chưa có hệ sinh thái vi mạch bán dẫn, thiếu nhân lực, nguồn lực và sự cạnh tranh gay gắt từ các quốc gia công nghệ dẫn đến ngành này mới ở giai đoạn gia công.
DNVN - Đặt ra câu hỏi "Đầu tư cho lĩnh vực bán dẫn, Việt Nam nên tập trung vào đâu?", ông Nguyễn Văn Khoa - TGĐ FPT chỉ ra lộ trình 3 giai đoạn: ngắn hạn: thiết kế, đóng gói, kiểm thử; trung hạn: sản xuất; dài hạn: làm chủ công nghệ lõi.
Ngày 11/12, tại thành phố Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh), Bộ Thông tin và Truyền thông (TTTT) tổ chức Diễn đàn Quốc gia về phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam lần thứ V với chủ đề “Sáng tạo ứng dụng số để phát triển kinh tế số - Động lực cho tăng trưởng kinh tế và năng suất lao động”.
DNVN - Cam kết tại tọa đàm “Xu hướng phát triển ngành công nghiệp bán dẫn, trí tuệ nhân tạo và cơ hội cho Việt Nam”, sáng ngày 11/12, Chủ tịch Nvidia Jensen Huang cho biết, Nvidia sẽ “biến Việt Nam thành quê hương thứ hai” và thành lập pháp nhân tại Việt Nam.
Nhiều "ông lớn" trong ngành bán dẫn toàn cầu đang có mặt tại Việt Nam để tìm kiếm cơ hội hợp tác đầu tư, cho thấy tiềm năng của lĩnh vực bán dẫn ở nước ta.
DNVN - Việt Nam đã tích cực chuẩn bị các điều kiện, sẵn sàng cơ sở hạ tầng để đón nhận, hợp tác với các doanh nghiệp, nhà đầu tư của Mỹ trong chuỗi cung ứng ngành công nghiệp bán dẫn thời gian tới.
DNVN - Tại lễ công bố Quyết định 1287/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch TP Đà Nẵng thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến 2050, Giám đốc kinh doanh của Synopsys (Mỹ) tại Nam Á đã phân tích nhiều vấn đề để khẳng định Đà Nẵng có thể thành công với công nghiệp bán dẫn.
DNVN - Ngày 25/11, tại lễ công bố Quyết định 1287/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch TP Đà Nẵng thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050, UBND TP Đà Nẵng đã trao Giấy chứng nhận đầu tư/Quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư cho nhiều dự lớn với tổng vốn đăng ký gần 9.000 tỷ đồng.
TP Hồ Chí Minh xác định việc thu hút FDI thời gian tới phải chọn lọc kỹ hơn, từ đó xác định những chính sách phù hợp.
DNVN - Tới năm 2030 ngành bán dẫn sẽ thiếu 1 triệu nhân sự, Việt Nam có cơ hội nắm bắt nhu cầu toàn cầu này để vươn lên trong bảng xếp hạng cả về chất lượng giáo dục cũng như cung ứng nhân sự chất lượng cao cho ngành.
Việt Nam có nhiều giải pháp thúc đẩy phát triển các lĩnh vực đầu tư mới, trong đó có công nghiệp bán dẫn, đang giúp thu hút dòng vốn FDI mới vào cả chuỗi giá trị này.
Việt Nam đang nổi lên như một điểm đến của nhiều hãng sản xuất bán dẫn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo