Tìm kiếm: vua-Trần
Ông là vị vua hiếm hoi trong lịch sử phong kiến Việt Nam chưa hề thất bại trên chiến trường.
DNVN - Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên - Mông lần thứ hai (1285), khi thấy thủ cấp của tướng giặc, vua Trần Nhân Tông nói “người làm tôi phải nên như thế này", rồi cởi hoàng bào đắp cho, sai quân đem liệm chôn.
DNVN - Ông là đại công thần của nhà Trần. Một tay ông cáng đáng bao trọng sự, giúp Thái Tông bình phục được giặc giã trong nước và chỉnh đốn lại mọi việc, làm cho nước Nam bấy giờ được cường thịnh, ngày sau có thể chống cự với Mông Cổ.
DNVN – Chùa một cột, đường phố Nam Định, tang lễ truyền thống,… là những hình ảnh quý giá về xứ Đông Dương hơn 70 năm về trước.
DNVN - Đây là loại tiền nhà trai nộp cho làng bên nhà gái như “phí” đặt quan hệ hòa hảo, thân tình. Tiền này có thể được vật chất hóa thành gạch, ngói... để xây dựng cổng làng, đình chùa.
Đây là chiến thắng quan trọng của nhà Trần, giúp người Việt đập tan âm mưu xâm lược nước ta của đội quân Mông Cổ hiếu chiến lúc bấy giờ.
DNVN - Theo sách "Đại Việt sử ký toàn thư", 6 tuổi, ông lấy vợ và lập hoàng hậu.
Có tới 2 học trò trở thành hoàng đế, một người được phong vương, ông là nhà giáo duy nhất trong lịch sử có tới 3 học trò từ nông dân thành đế vương.
DNVN - Bộ quốc sử đầu tiên của người Việt được biên soạn dưới thời nhà Trần, trở thành nền tảng cho sử học nước ta sau này.
DNVN - Bà sinh ra trong gia đình có truyền thống khoa bảng, nổi tiếng văn hay, chữ giỏi, năm 16 tuổi bà được quan thượng thư Lê Anh Tuấn nhận làm con nuôi.
Trở lại với diễn xuất trong web drama 'Hoàng quý muội', diễn viên nhí một thời Lâm Thanh Mỹ vào vai công chúa An Tư triều Trần.
Được sinh ra trong chốn hoàng gia, cuộc sống nhung lụa nhưng cuộc đời của nàng lại gặp bất hạnh, không được quyền tự do lựa chọn hạnh phúc cho mình.
Nhờ có 2 người cô họ lấy vua Trần mà trở thành ngoại thích, sau lại trở thành phò mã nhà Trần và dần dần giữ chức lớn trong triều cho đến khi thế lực đã mạnh, Hồ Qúy Ly lật đổ nhà Trần lập ra nhà Hồ.
Trần Nhân Tông (1258-1308), tên thật là Trần Khâm, ông là vị vua thứ 3 của nhà Trần, được sử sách ca ngợi là một trong những hoàng đế anh minh nhất trong lịch sử Việt Nam. Dưới thời Trần Nhân Tông cai trị được xem là thời kỳ đất nước hưng thịnh. Sau khi rời ngai vàng, nhà vua xuất gia trở thành thủy tổ Thiền Trúc Lâm Yên Tử.
Một cung nữ tài sắc, mới kề cận nhà vua được bốn năm, được vua sủng ái rất mực như vậy mà dám lìa bỏ tất cả, can đảm hy sinh tính mạng thì thật là một việc làm quá phi thường.
End of content
Không có tin nào tiếp theo