Tìm kiếm: vùng-nguyên-liệu
Xây dựng vùng nguyên liệu nông, lâm sản đạt chuẩn không chỉ góp phần nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp mà còn tạo ra động lực phát triển kinh tế nông thôn bền vững.
Ghi nhận gần một tháng kể từ ngày 1/7/2024, mức lương cơ sở được điều chỉnh tăng từ 1,8 triệu đồng lên 2,34 triệu đồng/tháng cho thấy, giá cả hàng hóa tiêu dùng thiết yếu tại TP Hồ Chí Minh tương đối ổn định và đảm bảo nguồn cung dồi dào. Đồng thời, các nhà bán lẻ nỗ lực bình ổn giá và không để "lương tăng giá tăng".
DNVN - Số lượng doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp nông thôn còn thấp, chiếm khoảng 1,3% tổng số doanh nghiệp. Trong đó, đa số là doanh nghiệp quy mô nhỏ và vừa, hạn chế về nhân lực, tài chính, khoa học công nghệ, khả năng phát triển thị trường và vùng nguyên liệu.
Thực tế cho thấy, dường như một quy luật lâu nay, ngay khi Nhà nước có chủ trương về chính sách tăng lương, giá cả hàng hóa sẽ rục rịch tăng. Và liệu điều đó có đang xảy ra?
DNVN - Thành phố Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang - xứ sở “Tình anh bán chiếu”, với mục tiêu phấn đấu đến năm 2025 trở thành một trong những trung tâm thương mại, du lịch của tỉnh; điểm đến lý tưởng của nhà đầu tư, du khách trong và ngoài nước. Do đó, yêu cầu đặt ra là phải tăng cường thu hút đầu tư trong các lĩnh vực.
DNVN - Trong năm 2024, Bắc Giang đặt mục tiêu nâng cao chất lượng sản phẩm OCOP, phấn đấu có nhiều hơn sản phẩm 5 sao cấp quốc gia và sản phẩm điểm du lịch dịch vụ, thực hiện quy hoạch các vùng nguyên liệu cho phát triển sản phẩm OCOP gắn với chế biến sâu và quảng bá tiêu thụ sản phẩm.
DNVN - Trong chuyến thăm các doanh nghiệp, Bí thư Thành ủy Cần Thơ Nguyễn Văn Hiếu cho biết, sẽ tích cực hỗ trợ doanh nghiệp trong việc xây dựng vùng nguyên liệu quy mô lớn, đạt chuẩn. Đồng thời, tháo gỡ các khó khăn liên quan đến đất đai theo đúng quy định của pháp luật để tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư mở rộng quy mô sản xuất.
Xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm nông sản Việt Nam gắn với bảo hộ chỉ dẫn địa lý đã và đang trở thành một định hướng quan trọng nhằm nâng cao giá trị, khẳng định thương hiệu cho các sản phẩm đặc sản của Việt Nam tại thị trường trong nước và quốc tế.
Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam từ cao hàng đầu thế giới đã đảo chiều giảm mạnh trong thời gian qua. Đây là áp lực và nỗi lo rất lớn đối với các doanh nghiệp ngành này.
DNVN - Với mục tiêu đến năm 2030 Đồng bằng sông Hồng trở thành vùng có công nghiệp hiện đại, tiệm cận mức thu nhập cao, cần phải có các giải pháp thúc đẩy khoa học, công nghệ, liên kết chuỗi trong sản xuất nâng cao giá trị sản phẩm, liên kết vùng trong các hoạt động xúc tiến thương mại và xuất nhập khẩu theo quy mô chuyên nghiệp.
Vùng Đông Nam bộ được xác định là vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, gồm TP Hồ Chí Minh và 5 tỉnh: Tây Ninh, Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu.
Ngày 30/5, đại diện doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Aeon (Nhật Bản) đã về khảo sát, đánh giá vùng trồng vải thiều xuất khẩu ở huyện Thanh Hà (tỉnh Hải Dương) và cho biết, theo kế hoạch, sản lượng vải quả tươi của Hải Dương mà doanh nghiệp này nhập khẩu năm nay sẽ tăng so với vụ vải năm 2023.
Xuất khẩu gạo đang có nhiều thuận lợi, nhưng trong nước xuất hiện tình trạng cạnh tranh không lành mạnh về giá.
DNVN - Hoạt động sản xuất, xuất khẩu gạo và rau quả thời gian qua bên cạnh những kết quả đạt được vẫn còn những hạn chế, yếu kém cần tập trung tháo gỡ để những tháng cuối năm 2024 khởi sắc.
DNVN - Các sản phẩm tỏi đen xuất hiện tràn lan trên thị trường khiến “vàng thau lẫn lộn”, gây bối rối cho người tiêu dùng. Ngoài ra nhiều hộ gia đình chọn cách mua các dụng cụ, tự lên men tỏi đen theo cách thủ công truyền miệng, làm mất phần lớn dưỡng chất trong chính quá trình lên men.
End of content
Không có tin nào tiếp theo