Tìm kiếm: vũ-khí-hạt-nhân-chiến-thuật
Quân sự thế giới hôm nay (1/7) có những thông tin đáng chú ý sau: Anh cân nhắc mua tên lửa Rampage của Israel để thay thế Storm Shadow; căng thẳng hạt nhân lại gia tăng ở châu Âu; kết thúc sứ mệnh gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc tại Mali.
Tổng thống Alexander Lukashenko tuyên bố rằng, Belarus đang lập thuật toán sử dụng vũ khí hạt nhân chiến thuật phòng trường hợp bị xâm lược từ bên ngoài.
Tại Diễn đàn Kinh tế Quốc tế Saint Petersburg (SPIEF) ngày 16/6, Tổng thống Putin tuyên bố, Nga có nhiều vũ khí hạt nhân cả khối NATO cộng lại.
Tuyên bố của lãnh đạo Nga về vũ khí hạt nhân khiến Mỹ cảm thấy bất an, và phải cố tỏ ra bình tĩnh để trấn an đồng minh.
Tổng thống Alexander Lukashenko tuyên bố Belarus là bên đề nghị Nga chia sẻ kho vũ khí hạt nhân và sẽ sử dụng chúng trong một điều kiện duy nhất.
Sau khi Mỹ bật đèn xanh cho các đồng minh chuyển giao máy bay chiến đấu F-16 cho Ukraine, đã có nhiều cuộc tranh luận về việc quốc gia nào sẽ cung cấp loại máy bay này và những loại vũ khí nào đi kèm với nó.
Một mẫu pháo tự hành bánh lốp hiếm hoi của Nga sắp được ra mắt và được kì vọng sẽ đủ khả năng giành ưu thế trước những khẩu pháo tự hành Caesar nổi tiếng của Pháp.
Tài sản quân sự đặc biệt quý giá của Nga đã nằm trong tay Belarus, đó là tổ hợp tên lửa đạn đạo chiến thuật Iskander-M.
Belarus đã nhận tên lửa Iskander-M hạt nhân từ Nga theo điều khoản được ký kết cách đây ít lâu.
Quân sự thế giới hôm nay (29/5) có những thông tin đáng chú ý sau: Belarus tuyên bố không còn lựa chọn nào khác ngoài triển khai vũ khí hạt nhân chiến thuật và Israel tăng cường nghiên cứu "vũ khí hóa" trí tuệ nhân tạo.
Nga, quốc gia kế thừa vũ khí hạt nhân của Liên Xô, đang sở hữu kho dự trữ đầu đạn hạt nhân lớn nhất thế giới. Theo dữ liệu của Liên đoàn Các nhà khoa học Mỹ, số đầu đạn hạt nhân mà Moskva kiểm soát tính đến năm 2022 là khoảng 5.977, so với 5.428 của Washington.
Mỹ có lượng lớn vũ khí hạt nhân tại các căn cứ quân sự tại Mỹ và khắp châu Âu, để phù hợp với cái gọi là Chương trình chia sẻ hạt nhân của NATO.
Lực lượng Tên lửa Nga bắt đầu huấn luyện cho Belarus sử dụng hệ thống tên lửa Iskander ngày 3/4. Số lượng hệ thống tên lửa đạn đạo di động tầm ngắn có khả năng hạt nhân này đã được đưa tới Belarus vào cuối năm ngoái. Iskander có uy lực như thế nào và vì sao chúng khiến NATO "đứng ngồi không yên".
Ngày 31/3, Tổng thống Belarus Alexander Lukashenko tuyên bố nước này sẽ bảo vệ nền độc lập, chủ quyền của mình bằng mọi cách, kể cả sử dụng vũ khí hạt nhân.
Ngày 25/3, Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố triển khai vũ khí hạt nhân chiến thuật ở nước láng giềng đồng minh Belarus. Đây là lần đầu tiên Nga đưa vũ khí hạt nhân chiến thuật ra ngoài lãnh thổ kể từ năm 1996. Nga có thể triển khai những vũ khí hạt nhân nào tại Belarus.
End of content
Không có tin nào tiếp theo