Tìm kiếm: vũ-khí-hạt-nhân
Theo Bộ Ngoại Mỹ, Washington đã dừng việc trao đổi thông tin lực lượng răn đe hạt nhân với Nga theo Hiệp ước New START.
Hàn Quốc và Mỹ đã nhất trí tăng cường hơn nữa những nỗ lực chung "để chống lại việc tài trợ cho chương trình tên lửa" của CHDCND Triều Tiên, trưởng đoàn đàm phán phía Seoul về chương trình hạt nhân Kim Gunn cho biết.
Việc Ukraine thiếu máy bay hiện đại và ưu thế thống trị của pháo binh Nga trên chiến trường là những khoảng trống then chốt của quân đội Ukraine
Bộ Tư lệnh Trung ương Mỹ (CENTCOM) cho biết, 22 quân nhân Mỹ đã bị thương trong vụ tai nạn máy bay trực thăng ở phía Đông Bắc Syria ngày 11/6.
Mỹ có khoảng 150 đầu đạn hạt nhân bố trí tại các căn cứ không quân của Mỹ ở Đức, Ý, Hà Lan, Bỉ và Thổ Nhĩ Kỳ dù không có bất kỳ thông báo chính thức nào.
Trong bài báo đăng trên tờ 19FortyFive, sĩ quan NATO đã nghỉ hưu Stavros Atlamazoglou cho rằng, binh sĩ lực lượng vũ trang Ukraine cần cảnh giác với các loại đạn nhiệt áp của Nga có khả năng gây sát thương lớn.
Chuyên gia châu Âu Pierre Anro là cựu sĩ quan pháo binh hạt nhân cấp cao của NATO nhận định rằng, Ukraine không đạt được chút thành tựu quân sự nào trên chiến trường mặc dù có hỗ trợ của phương Tây tới hơn 100 tỷ USD.
Chủ tịch Đảng Tổ quốc Thổ Nhĩ Kỳ - Dogu Perincek kêu gọi chính quyền nước này ngăn cản Thụy Điển gia nhập NATO, vì việc mở rộng liên minh là nguy hiểm đối với Thổ Nhĩ Kỳ.
Tổng thống Serbia - Aleksandar Vucic cho biết ông lo ngại xung đột vũ trang ở Ukraina sẽ leo thang hơn nữa do cuộc phản công của lực lượng vũ trang nước này.
Đại sứ Nga tại Mỹ - Anatoly Antonov khẳng định rằng, thế giới không thể giải quyết được các vấn đề quốc tế quan trọng nhất nếu không có sự tham gia của Nga, những nước cùng chí hướng đểu hiểu rõ việc này.
Theo một báo cáo từ Chiến dịch Quốc tế Xóa bỏ Vũ khí Hạt nhân (ICAN), chi tiêu toàn cầu cho vũ khí hạt nhân đã tăng lên 82,9 tỷ USD vào năm 2022, trong đó Hoa Kỳ chi ra nhiều hơn tất cả các cường quốc hạt nhân khác cộng lại.
Sau khi Mỹ bật đèn xanh cho các đồng minh chuyển giao máy bay chiến đấu F-16 cho Ukraine, đã có nhiều cuộc tranh luận về việc quốc gia nào sẽ cung cấp loại máy bay này và những loại vũ khí nào đi kèm với nó.
Một mẫu pháo tự hành bánh lốp hiếm hoi của Nga sắp được ra mắt và được kì vọng sẽ đủ khả năng giành ưu thế trước những khẩu pháo tự hành Caesar nổi tiếng của Pháp.
'Kiếm sĩ' Su-24 dù ra đời từ thời Liên Xô, nhưng vẫn cực kỳ nguy hiểm nhờ trang bị tên lửa hành trình Storm Shadow do phương Tây phát triển.
Tài sản quân sự đặc biệt quý giá của Nga đã nằm trong tay Belarus, đó là tổ hợp tên lửa đạn đạo chiến thuật Iskander-M.
End of content
Không có tin nào tiếp theo