Tìm kiếm: vũ-trụ-Nga
DNVN - Ngày 24/12, ông Yury Borisov, lãnh đạo Cơ quan Vũ trụ Nhà nước Roscosmos, cho biết Nga đã đề ra kế hoạch thực hiện 15 vụ phóng tên lửa đẩy Angara trong giai đoạn từ năm 2027 đến năm 2033, nhằm phục vụ dự án xây dựng Trạm quỹ đạo Nga (ROS).
Trước những thông tin về việc F-16 tới Ukraine, một phi công Su-35 của Nga chia sẻ về sự chuẩn bị của mình để đối đầu với chiếc máy bay này.
Lực lượng Hàng không Vũ trụ Nga đã lập nên một kỷ lục thế giới mới về tác chiến tầm xa.
Giới chuyên gia quân sự Nga đã đề xuất một hình thức sử dụng bom FAB-3000 hoàn toàn mới.
Sự phối hợp giữa hai chiến đấu cơ tối tân nhất của Không quân Nga mang lại sức mạnh rất lớn.
Tiêm kích MiG-31BM được hiện đại hóa của Không quân Nga, kết hợp với tên lửa không đối không tầm xa R-37, sẽ là một thách thức lớn đối với máy bay chiến đấu F-16 trên bầu trời Ukraine.
Lực lượng Hàng không Vũ trụ Nga đã nhận lô tiêm kích đánh chặn MiG-31 nâng cấp đầu tiên trong năm nay.
Việc sử dụng MiG-31 để đánh chặn máy bay không người lái của Mỹ sẽ rất nguy hiểm, vì những sự cố bất ngờ có thể xảy ra và gây ra va chạm không đáng có.
DNVN - Thượng tướng, viện sĩ, AHLLVTND Nguyễn Huy Hiệu - nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng khẳng định, Nỏ thần An Dương Vương là bằng chứng về triều đại vua An Dương Vương và các vua Hùng, là cột mốc chủ quyền chói lọi hàng nghìn năm trong tâm trí của tất cả người con đất Việt.
Quân đội Ukraine cho rằng để chống lại những cuộc tấn công bằng tên lửa đạn đạo chiến thuật Iskander-M, họ cần thêm tên lửa đánh chặn SM-6.
Tên lửa hành trình Kh-59 Ovod (Gadfly - Ruồi trâu) của Nga là vũ khí tấn công cực kỳ nguy hiểm.
Hiện chưa rõ mục đích của Nga khi thử nghiệm chế độ không người lái trên máy bay ném bom tiền tuyến Su-34.
Cuộc tấn công bất ngờ của Nga bằng tên lửa Kinzhal nhằm vào 2 nhà chứa máy bay kiên cố của Ukraine được cho là có sự hỗ trợ của vệ tinh Resurs-P.
Lực lượng Hàng không vũ trụ Nga đã lần đầu tiên sử dụng bom lượn trọng lượng lớn FAB-3000 trong thực tế chiến đấu.
DNVN - Sáng ngày 15/6 đã diễn ra Hội nghị sử học toàn quốc lần thứ nhất. Hội nghị đóng góp vào sự phát triển của khoa học lịch sử Việt Nam bằng cách cập nhật và áp dụng những phương pháp nghiên cứu mới, tiếp cận toàn diện và toàn bộ về chủ quyền quốc gia, lãnh thổ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo