Tìm kiếm: vị-vua
Trong lịch sử Việt Nam, ông là vị vua lên ngôi sớm nhất, khi chỉ mới hơn 1 tuổi. Trong thời gian trị vì, người này được đánh giá là một vị minh quân, được quần thần, dân chúng nể trọng.
Mặc dù kim tự tháp của Trung Quốc cổ đại được cho là xuất hiện sớm hơn so với kim tự tháp của Ai Cập. Thế nhưng, kim tự tháp của Ai Cập lại nổi tiếng hơn? Nguyên do ở đâu.
Vị vua này có công lớn trong việc sáng lập ra Thiền phái Trúc Lâm Việt Nam, khi mất được suy tôn làm Phật Hoàng - 'vua Phật.
Ngay cả Kỷ Hiểu Lam thông minh, hiểu biết cũng phải 'á khẩu' trước câu đối của Càn Long.
Chuyện phòng the của hoàng đế thời xưa thường không có sự riêng tư và được quản lý bởi vô số quy định nghiêm ngặt.
Các nhà khảo cổ ở Jerusalem đã khai quật được 16 mảnh gạch men được sử dụng trong việc xây dựng một pháo đài của Hy Lạp.
Sau khi đã thu thập đủ những bài vị thất lạc, trong Cố cung cũng vẫn chỉ có bài vị của 11 vị vua. Vậy 1 bài vị bị thiếu đó là của ai?
Trong lịch sử Việt Nam, vị vua này có cuộc đời đầy thăng trầm, nhiều chuyện xảy ra không thể lường trước. Khi đang là tù nhân, ông bỗng được đưa lên làm hoàng đế. Sau này vua còn có đến 3 người con rể cũng lên ngai vàng.
Sau khi đánh bại 6 nước chưa hầu, chấm dứt thời kỳ Chiến Quốc vào năm 221 TCN, Tần Thủy Hoàng có cách đối đãi gây kinh ngạc đối với phi tần của các nước bại trận.
3 giả thuyết liên quan đến cái chết của Tần Thủy Hoàng, hóa ra có liên quan đến loại 'tiên dược' này
Tới nay, nguyên nhân cái chết của Tần Thủy Hoàng vẫn là một điều bí ẩn, có giả thuyết cho rằng ông uống quá nhiều loại tiên dược có chứa thủy ngân nên qua đời vì bị nhiễm độc.
Nếu Trung Quốc có Tôn Tẫn, Gia Cát Lượng thì Việt Nam chúng ta cũng có hai vị quân sư uyên bác, tài giỏi không kém cạnh.
Có khả năng khiến Tôn Ngộ Không chẳng thể dùng hỏa nhãn kim tinh để phân biệt, yêu quái này còn chịu một nỗi khổ khó nói trước khi giáng trần.
Không chỉ là người thầy cuối cùng dạy vua, ông còn là Tổng tài cuối cùng của Quốc sử quan triều Nguyễn. Điều đặc biệt, người đàn ông này được chọn làm thầy dạy vua là nhờ có ngoại hình chẳng giống ai của mình.
Lưu Sưởng - hoàng đế Nam Hán thời Ngũ Đại Thập Quốc tin rằng các quan lại của mình sẽ không trung thành nếu có gia đình. Do đó, ông yêu cầu các quan lại phải tự thiến để trở thành hoạn quan.
Lưu Bị, Trương Phi, Quan Vũ cùng kết nghĩa Đào Viên và có mối quan hệ thân tình. Chứng kiến sự ra đi của 2 người em kết nghĩa, Lưu Bị có biểu cảm hoàn toàn trái ngược, khiến những người xung quanh khiếp sợ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo