Tìm kiếm: vụ-thử-hạt-nhân
Cựu Thủ tướng Triều Tiên Pak Pong-ju, người được xem là “cánh tay phải” của nhà lãnh đạo Kim Jong-un, đã vắng mặt liên tiếp trong các phiên họp quan trọng của đảng gần đây.
Bạn có bao giờ tự hỏi thế giới sẽ trông như thế nào nếu những con vật di chuyển trên mặt đất mà không cần dùng chân, chắc hẳn sẽ rất kì cục nhưng chúng hoàn toàn có thật, loài Nosewalkers, dù có chân nhưng chúng lại dùng mũi để di chuyển.
Bốn máy bay trinh sát của Mỹ cùng lúc liên tục thực hiện nhiệm vụ trên bán đảo Triều Tiên hai ngày qua sau khi Bình Nhưỡng cảnh báo sẽ gửi “quà Giáng sinh” cho Washington.
Giới phân tích lo ngại về khả năng Mỹ và Triều Tiên sẽ quay lại tình trạng căng thẳng như năm 2017 khi hai nước không ngừng đưa ra những lời đe dọa nhằm vào nhau, thậm chí có nguy cơ xảy ra xung đột.
Từ vụ thử hạt nhân đầu tiên của Mỹ năm 1945 cho tới vụ thử gần đây nhất của Triều Tiên năm 2018, thế giới đã chứng kiến ít nhất 2.056 vụ thử hạt nhân.
Tổng thống Donald Trump cảnh báo Mỹ vẫn theo dõi chặt chẽ Triều Tiên trong bối cảnh hạn chót cuối năm do Bình Nhưỡng đặt ra với Washington sắp tới gần.
Giữa lúc quan hệ Mỹ - Triều leo thang căng thẳng trở lại, Bình Nhưỡng cảnh báo, Washington hành xử thế nào sẽ nhận lại "quà Giáng sinh" thế đó và ra hạn chót cuối năm nay để Washington nhượng bộ hơn nữa trong đàm phán giải trừ hạt nhân.
Dù gấp 17 lần so với bom nguyên tử mà Mỹ thả xuống Hiroshima, nhưng vụ thử bom H của Triều Tiên vẫn khá nhỏ so với loại bom H mà Mỹ từng thử nghiệm.
Triều Tiên đã thử thành công tên lửa đạn đạo có thể mang theo đầu đạn hạt nhân được phóng từ tàu ngầm. Với việc thử thành công loại tên lửa cực mạnh này, năng lực tác chiến của quân đội Triều Tiên lại được nâng lên tầm cao mới.
Triều Tiên dường như đã khai hỏa một tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm vào sáng nay, quân đội Hàn Quốc nhận định. Trong khi đó, Nhật Bản cho biết Bình Nhưỡng đã phóng 2 tên lửa cách nhau chỉ vài phút và một trong số đó đã rơi vào vùng đặc quyền kinh tế của Nhật Bản.
Mỹ đã tiến hành một số lượng lớn các vụ thử nghiệm vũ khí hạt nhân suốt thời kỳ Chiến tranh Lạnh, nhưng cái giá mà nước này phải trả không hề nhỏ.
Loại vũ khí hạt nhân biệt danh “Nguyên tử Annie” này không được chế tạo số với lượng lớn, nhưng lại chiếm một vị trí đặc biệt trong lịch sử pháo binh Mỹ.
Không có gì phải ngạc nhiên, đó là sự thực. Trong vòng vây của các nước láng giềng Arab năm 1967, Israel thậm chí đã chuẩn bị kỹ lưỡng cho việc sử dụng vũ khí hạt nhân, trong tình huống xấu nhất. May mắn thay cho thế giới (và éo le thay cho liên quân Arab), diễn biến chiến trường đã khiến điều đó trở thành không cần thiết.
Cơ quan địa chấn Trung Quốc nghi ngờ một vụ nổ đã xảy ra ở khu vực gần biên giới Trung Quốc - Triều Tiên và gây ra động đất nhẹ, làm dấy lên nghi vấn về khả năng Bình Nhưỡng thử hạt nhân.
Tổng thống Donald Trump vẫn tin tưởng Triều Tiên muốn đạt được thỏa thuận và để ngỏ cuộc gặp thượng đỉnh lần ba với nhà lãnh đạo Kim Jong-un.
End of content
Không có tin nào tiếp theo