Tìm kiếm: xuất-khẩu-gạo-9-tháng
Gạo Việt Nam xuất khẩu đang có nhiều thuận lợi do nhu cầu dự trữ gạo tại các nước, đặc biệt là Trung Quốc sẽ tăng lên bởi dịch bệnh, đồng thời giá xuất khẩu đang có lợi thế cạnh tranh với 2 đối thủ lớn là Thái Lan và Ấn Độ để giành thị phần tại những thị trường lớn, trong khi nguồn cung gạo thế giới dự báo sụt giảm.
Là nước xuất khẩu gạo lớn nhưng Việt Nam đang gặp nhiều khó khăn tại nhiều thị trường, đặc biệt là Trung Quốc, dẫn tới 10 tháng xuất khẩu gạo đã “bốc hơi” gần 10% giá trị. Trong bối cảnh này, nhiều doanh nghiệp gạo cũng bị ảnh hướng đến tình hình kinh doanh và tài chính.
Giá lúa gạo tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) tăng nhẹ do nguồn cung lúa hàng hóa đang bị thu hẹp với phần lớn diện tích lúa Thu Đông ở khu vực ĐBSCL đã được thu hoạch và tiêu thụ hết. Đồng thời, thị trường xuất khẩu gạo có nhiều tín hiệu tốt.
Bộ NN&PTNT dự báo, xuất khẩu gạo sang Trung Quốc và Philippines tiếp tục khó khăn thời gian tới. Thị trường EU dù có nhiều triển vọng mở cửa song lại quy định rất khắt khe về chất lượng nhập khẩu.
Bộ NN&PTNT dự báo, xuất khẩu gạo sang Trung Quốc và Philippines tiếp tục khó khăn thời gian tới. Thị trường EU dù có nhiều triển vọng mở cửa song lại quy định rất khắt khe về chất lượng nhập khẩu.
Giá trị xuất khẩu gạo 5 tháng đầu năm của Việt Nam giảm do trên thị trường thế giới, giá gạo diễn biến giảm. Trong khi đó, dự báo giá lúa gạo trong nước có thể giảm trong tháng tới do thu hoạch vụ Hè Thu khiến nguồn cung gia tăng.
Theo số liệu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), 5 tháng năm 2019, xuất khẩu gạo ước đạt 2,83 triệu tấn và 1,21 tỷ USD, giảm 4% về khối lượng và giảm 20,7% về giá trị so với cùng kỳ năm 2018.
Các đợt giao thương được kỳ vọng sẽ mở rộng cơ hội cho hạt gạo Việt Nam vào thị trường Trung Quốc, một trong những thị trường chủ lực của gạo Việt.
BẢN TIN TÀI CHÍNH-KINH DOANH: Ngành thép Việt gặp khó khăn lớn, giá thanh long ‘tụt dốc không phanh’
(DNVN) - Ngành thép Việt gặp khó khăn lớn trong năm 2018, giá thanh long ‘tụt dốc không phanh’ khiến nông dân lao đao, xuất khẩu gạo tăng vọt về giá trị… là những tin chính có trong bản tin tài chính - kinh doanh hôm nay (5/10).
Kim ngạch các mặt hàng xuất khẩu chính như cà phê, gạo, thủy sản, gỗ… đều sụt giảm đáng kể cả về sản lượng và giá trị.
Trong tháng 2/2015 kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản của cả nước ước đạt 1,78 tỷ USD, đem lại giá trị xuất khẩu của ngành 2 tháng đầu năm 2015 đạt 4,177 tỷ USD, giảm 1,9 % so với cùng kỳ năm 2014.
Trong tháng 2/2015 kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản của cả nước ước đạt 1,78 tỷ USD, đem lại giá trị xuất khẩu của ngành 2 tháng đầu năm 2015 đạt 4,177 tỷ USD, giảm 1,9 % so với cùng kỳ năm 2014.
Trước tình trạng giá lúa gạo ở ĐBSCL đang đà giảm sâu, Thủ tướng Chính phủ đã gấp rút phê duyệt chủ trương thu mua tạm trữ 1 triệu tấn gạo quy đổi để cứu giá cho nông dân. Năm 2015 cần xuất khẩu 7 triệu tấn gạo thì mới tiêu thụ hết lua gạo cho nông dân.
Trước tình trạng giá lúa gạo ở ĐBSCL đang đà giảm sâu, Thủ tướng Chính phủ đã gấp rút phê duyệt chủ trương thu mua tạm trữ 1 triệu tấn gạo quy đổi để cứu giá cho nông dân. Năm 2015 cần xuất khẩu 7 triệu tấn gạo thì mới tiêu thụ hết lua gạo cho nông dân.
Theo số liệu mới được Tổng cục Hải quan công bố, Trung Quốc vẫn là thị trường tiêu thụ một số mặt hàng nông sản lớn nhất của Việt Nam như: gạo, hạt điều, cà phê, cao su…
End of content
Không có tin nào tiếp theo