Tìm kiếm: xuất-khẩu-hàng-hóa
DNVN - Các mặt hàng thế mạnh của vùng trung du miền núi phía Bắc có cơ hội duy trì và củng cố thị phần xuất khẩu tại thị trường quốc tế, đặc biệt là thị trường Á-Phi. Theo đó, các địa phương cần tiếp tục đẩy mạnh xây dựng thương hiệu đặc trưng cho các sản phẩm này.
DNVN - Chuỗi sự kiện “Kết nối chuỗi cung ứng hàng hóa quốc tế 2024” được tổ chức từ ngày 6-8/6 tới tại TP Hồ Chí Minh nhằm tích cực triển khai Đề án “Thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam tham gia trực tiếp các mạng phân phối nước ngoài đến năm 2030” đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
DNVN - Các doanh nghiệp Việt Nam có rất nhiều thuận lợi để trở thành nền kinh tế đẳng cấp thế giới và đối tác cạnh tranh trong chuỗi cung ứng toàn cầu. Tuy nhiên, điều quan trọng là phải chuẩn bị đúng đắn cho những khó khăn có thể theo sau những cơ hội này.
DNVN - Với kết quả tăng trưởng tích cực của xuất khẩu (93,06 tỷ USD) và nhập khẩu (84,98 tỷ USD), cán cân thương mại xuất siêu 8,08 tỷ USD trong quý I/2024.
Theo Thương vụ Việt Nam tại Philipines, trong bối cảnh phụ thuộc khá lớn vào nguồn cung gạo từ Việt Nam nên Chính phủ Philipines đang tìm cách giảm sự phụ thuộc này thông qua việc đa dạng hóa nguồn cung, tìm đến những nhà cung ứng gạo tiềm năng khác Việt Nam mà trước đây họ cho rằng không có lợi thế.
Những số liệu tích cực về tình hình tế quý I năm 2024 với tăng trưởng GDP đạt 5,66% cao nhất cùng quý kể từ năm 2020 đến nay, chỉ số giá tiêu dùng trong tầm kiểm soát tăng 3,77%, kinh tế vĩ mô ổn định cho thấy nền kinh tế tiếp tục xu hướng phục hồi, phát triển, khẳng định sự thành công trong điều hành của hệ thống chính trị.
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý I/2024 của Việt Nam tăng cao nhất trong giai đoạn năm 2020-2023.
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý I/2024 của Việt Nam tăng cao nhất trong giai đoạn năm 2020-2023.
Để hỗ trợ thúc đẩy hoạt động nông sản xuất khẩu, mở rộng thị trường, tăng sức cạnh tranh, cơ quan hải quan đã và đang tiếp tục xây dựng và nâng cao mô hình địa điểm kiểm tra hồ sơ tập trung.
Ngày 25/3, tại thành phố Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh), Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) và Ban Thư ký ASEAN phối hợp tổ chức hội nghị Chuyển đổi quy tắc cụ thể mặt hàng trong khuôn khổ Hiệp định Thương mại tự do ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA).
DNVN - Nhóm hàng xuất khẩu đi Hàn Quốc có tỷ lệ sử dụng ưu đãi FTA tốt nhất gồm thủy sản (96,32%). Các mặt hàng nông sản như rau quả, cà phê và hạt tiêu đều có tỷ lệ sử dụng C/O ưu đãi lần lượt đạt 91,18%, 94,54% và 100%. Gỗ và sản phẩm gỗ (73,76%); giày dép và hàng dệt may có tỷ lệ gần 100%.
Truy xuất nguồn gốc nông sản hiện nay là yếu tố quan trọng để quyết định nông sản có thể tham gia vào chuỗi liên kết, cung ứng nông sản an toàn cho doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu.
Xuất khẩu gạo đạt mức cao nhất trong 34 năm qua. Lúa gạo Việt ghi nhận một năm “thắng lợi kép”. Đây là tín hiệu lạc quan cho triển vọng trong năm 2024 này.
DNVN - Mặc dù Việt Nam có nhiều chính sách, cơ chế ưu đãi, cấp vốn cho các dự án kinh tế sáng tạo nhưng còn nhiều vướng mắc trong thực hiện, do đó phát huy hết tiềm năng của mô hình kinh tế này.
Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, 2 tháng đầu năm 2024, nhóm hàng dệt may đạt 5,2 tỷ USD xuất khẩu, tăng 15% so với cùng kỳ năm trước, xếp thứ 4 trong nhóm mặt hàng có kim ngạch cao nhất cả nước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo