Tìm kiếm: xuất-khẩu-hàng-may-mặc
Nhật Bản vẫn đang rộng mở nhập khẩu nhiều loại hàng hóa từ Việt Nam và dệt may là mặt hàng có nhiều lợi thế.
Quy tắc xuất xứ ngành dệt may trong CPTPP là mức độ khó nhất trong 16 hiệp định thương mại tự do Việt Nam tham gia, đó là quy tắc xuất xứ từ sợi trở đi.
Hiệp hội Dệt May Việt Nam đề ra mục tiêu phát triển ngành trong năm 2019 với kim ngạch xuất khẩu đạt 40 tỷ USD, tăng trưởng 10,8%.
Để tận dụng tốt cơ hội từ hiệp định CPTPP, doanh nghiệp cần chuẩn bị các điều kiện quy định về xuất xứ hàng hóa để được hưởng thuế xuất ưu đãi.
Theo phân tích của Công ty Chứng khoán Bảo Việt, ngành hàng điện tử và dệt may của Việt Nam có thể hưởng lợi từ chiến tranh thương mại.
Việt Nam hiện đang là đối tác xuất khẩu hàng may mặc vào Đài Loan lớn thứ 2 (sau Trung Quốc) với tổng kim ngạch đạt 84,4 triệu USD.
Việt Nam hiện đang là đối tác xuất khẩu hàng may mặc vào Đài Loan lớn thứ 2 (sau Trung Quốc) với tổng kim ngạch đạt 84,4 triệu USD.
Theo thỏa thuận hợp tác đầu tư giữa UBND tỉnh Quảng Nam và Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex), trong năm 2015, sẽ có nhiều dự án ngành dệt may được triển khai thực hiện trên địa bàn tỉnh với tổng mức đầu tư gần 1.500 tỷ đồng.
Theo thỏa thuận hợp tác đầu tư giữa UBND tỉnh Quảng Nam và Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex), trong năm 2015, sẽ có nhiều dự án ngành dệt may được triển khai thực hiện trên địa bàn tỉnh với tổng mức đầu tư gần 1.500 tỷ đồng.
Các nhà máy may mặc lớn ở khu vực miền Nam đã ghi nhận những bước tiến về công tác an toàn cháy nổ trong bốn năm qua nhưng nhìn chung, việc không tuân thủ các tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế trong lĩnh vực này vẫn phổ biến ở mức cao, báo cáo mới nhất của Better Work Việt Nam cho thấy.
Các nhà máy may mặc lớn ở khu vực miền Nam đã ghi nhận những bước tiến về công tác an toàn cháy nổ trong bốn năm qua nhưng nhìn chung, việc không tuân thủ các tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế trong lĩnh vực này vẫn phổ biến ở mức cao, báo cáo mới nhất của Better Work Việt Nam cho thấy.
Lý do là nhờ sự ổn định kinh tế vĩ mô và môi trường đầu tư ngày càng hấp dẫn đã giúp Việt Nam đạt được những thành công này.
Mỹ là thị trường tiêu thụ hàng dệt may lớn nhất thế giới, với hơn 100 tỷ USD/năm. Trong năm 2013, kinh tế Mỹ vẫn còn gặp khó khăn, nhập khẩu dệt may vào Mỹ chỉ tăng khoảng 3,6% so với năm 2012. Tuy nhiên, xuất khẩu (XK) dệt may của Việt Nam vào Mỹ vẫn giữ tăng trưởng thuận lợi, tăng 14,2% so với năm 2012, đạt kim ngạch 8,6 tỷ USD.
US Today đăng tải báo cáo của Green Peace công bố ngày 18/12 cho biết, 85 mặt hàng may mặc đến từ Trung Quốc có chứa chất gây rối loạn hormone khiến trẻ mặc vào dễ bị ngớ ngẩn. Tràn lan khắp thế giới
Bị động về nguyên liệu, ngành dệt may đang đối mặt với thách thức lớn khi thực hiện chiến lược nâng cao giá trị gia tăng thông qua việc tăng tỷ lệ nội địa hóa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo