Tìm kiếm: xuất-khẩu-của-việt-nam
DNVN - Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – Vương quốc Anh (UKVFTA) không chỉ tháo gỡ các hàng rào thuế quan và phi thuế quan với giao thương 2 nước mà còn là sự đảm bảo chắc chắn của Chính phủ giúp các DN vững tin chọn lựa thị trường và đối tác cho kế hoạch đầu tư, sản xuất, phân phối mang tầm chiến lược.
DNVN - Vượt qua khó khăn trong bối cảnh kinh tế khu vực và thế giới tiếp tục có những diễn biến phức tạp, trong đó có đại dịch Covid-19, ngành Công Thương đã hoàn thành tốt các nhiệm vụ được Đảng, Quốc hội, Chính phủ giao trong Kế hoạch năm 2020 và có nhiều đóng góp tích cực, quan trọng vào kết quả phát triển kinh tế - xã hội chung của cả nước.
Tính đến hết tháng 11/2020, các cơ quan tổ chức đã cấp trên 54.000 bộ C/O mẫu EUR.1 với kim ngạch gần 2,1 tỷ USD đi 28 nước bao gồm EU-27 và Anh.
Cán cân thương mại hàng hóa năm 2020 ước tính xuất siêu 19,1 tỷ USD, mức cao nhất trong 5 năm liên tiếp xuất siêu kể từ năm 2016.
Trong tháng 11/2020, khối lượng điều nhân Việt Nam xuất khẩu ước đạt 50 nghìn tấn với giá trị 310 triệu USD.
DNVN - Với kinh nghiệm hơn 30 năm làm việc với Việt Nam, ông Atul Kumar Saxena, Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp các nhà nhập khẩu Ấn Độ (IICCI) nhận thấy Ấn Độ và Việt Nam có nhiều cơ hội để thúc đẩy kinh doanh, đầu tư trong lĩnh vực nông sản, thực phẩm chế biến, đồ gỗ và năng lượng.
Thị trường khu vực Liên minh kinh kế Á - Âu vẫn còn dư địa rất lớn để các DN Việt Nam tìm hiểu và khai thác mở thị trường xuất khẩu.
Dù sức mua chưa thực sự khởi sắc, nhưng thị trường bán lẻ Việt Nam vẫn tiếp tục thể hiện sức hấp dẫn. Nhiều doanh nghiệp đang tăng tốc mở rộng hệ thống để tạo lợi thế cạnh tranh sau đại dịch COVID-19.
Giới chuyên gia đánh giá Hiệp định Thương mại tự do EU-Việt Nam (EVFTA) đã góp phần cải thiện môi trường kinh doanh tại Việt Nam.
Bài học khủng hoảng của cá tra ở thị trường EU, hay sự lép vế của nhiều mặt hàng nông sản do thiếu thương hiệu đang đặt ra vấn đề đổi mới hoạt động xúc tiến xuất khẩu, quảng bá sản phẩm... để nâng cao vị thế của hàng hóa Việt Nam.
Trưởng Phái đoàn Liên minh châu Âu tại Việt Nam, Đại sứ Giorgio Aliberti, cho biết, nhiều mặt hàng của Việt Nam đã ngay lập tức được hưởng lợi từ EVFTA như nông sản, thủy sản, dệt may, da giày.
DNVN - Thủy hải sản, gạo, dệt may, gỗ, rau quả, da giày… là những ngành hưởng lợi nhiều nhất khi Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - Anh Quốc (UKVFTA) đi vào thực thi.
Chỉ còn gần 1 tháng nữa là bước sang năm 2021, sẽ có nnhiều thay đổi trong chính sách đối với ngành công nghiệp ô tô trong nước.
Kể từ ngày 10/12, sản phẩm thanh long và container lạnh nhập khẩu từ Việt Nam sang Trung Quốc phải thực hiện khử trùng do công ty phía Trung Quốc thực hiện, với phí khử trùng là 950 Nhân dân tệ/container hàng hóa.
Theo Vụ Chính sách thương mại đa biên (Bộ Công Thương), Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-Vương quốc Anh (UKVFTA) được nhận định sẽ giúp giảm thuế nhập khẩu đối với hàng hóa nhập khẩu từ Anh vào Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo