Tìm kiếm: xâm-nhập-mặn
Tại TP Cần Thơ, JICA vừa kết thúc chuyến khảo sát, thu thập số liệu về chiến lược mở rộng kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Nhật Bản trong lĩnh vực nông nghiệp.
Đồng bằng sông Cửu Long sắp đối mặt với mùa hạn mặn đến sớm và nghiêm trọng hơn mọi năm.
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, năm 2020 ưu tiên bố trí vốn khắc phục có hiệu quả tình trạng hạn hán ở các tỉnh Tây Nguyên, Nam Trung Bộ và hạn hán, xâm nhập mặn ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long.
Ngày 31/10, tại Bạc Liêu, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia tổ chức diễn đàn 'Khuyến nông @ nông nghiệp' với chủ đề 'Giải pháp nâng cao hiệu quả mô hình nuôi tôm càng xanh - lúa'.
Việc nghiên cứu, đầu tư làm nông thông minh đã mở ra con đường mới cho người nông dân tỉnh Hậu Giang.
Qua 3 năm, tỉnh Trà Vinh đưa mô hình nuôi tôm thẻ, tôm sú siêu thâm canh ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất đã đem lại kết quả vượt ngoài mong đợi. Vì thế, tỉnh xác định để đưa nghề nuôi trồng thủy sản trở thành lĩnh vực kinh tế quan trọng giải pháp không gì hơn là tập trung đầu tư hạ tầng kỹ thuật phát triển mô hình nuôi tôm siêu thâm canh...
Sau 2 năm nghiên cứu, Viện Công nghệ Nano (INT), Đại học Quốc gia TPHCM, đã làm chủ được quy trình công nghệ sản xuất mực in nano bạc dùng trong chế tạo linh kiện vi điện tử và hệ thống cảm biến nano đánh giá chất lượng nước ao nuôi trồng thủy hải sản.
Tại huyện đảo Phú Quốc, tổng lượng mưa trung bình mỗi năm vào khoảng 2.800mm, nhưng chỉ trong 10 ngày đầu tháng 8/2019, lượng mưa trung bình đã lên tới tới 1.167mm (cùng thời kỳ trung bình nhiều năm chỉ là 163mm). Đây là số liệu mưa đo được tại Phú Quốc cao nhất trong lịch sử quan trắc từ 1978 đến nay.
Để thích ứng với tình hình khô hạn, chuột phá, nhiều nông dân Quảng Trị đã nhanh chóng triển khai trồng dưa hấu “xen canh” với lúa để cứu vãn tình hình. Không ngờ, nhờ nhanh trí chuyển đất lúa thành ruộng dưa hấu mà có hộ trúng mùa.
DNVN - Thiếu hụt trong cấp nước và chất lượng nước kém đã ảnh hưởng tới khối tư nhân Việt Nam. Nếu những vấn đề này không được giải quyết, nền kinh tế Việt Nam có thể bị kéo chậm lại.
Xã Tam Bình (Cai Lậy, Tiền Giang) trước là một vùng chuyên canh lúa, nhưng hạn hán, xâm nhập mặn khiến việc canh tác trở nên khó khăn. Chính vì vậy, khoảng 15 năm trước, bà con đã chuyển sang trồng sầu riêng. Giờ thì Tam Bình đã trở thành một vùng quê trù phú nhờ loại cây vua này.
Trong chuyến khảo sát vùng duyên hải ngập mặn ven biển Tây cùng đoàn Đại học An Giang và các chuyên gia nông nghiệp Úc, chúng tôi tìm đến vườn dừa dứa Tám Phong (Sóc Trăng) trong ngày mưa nặng hạt giữa tháng 8 âm lịch.
Nhắc đến vùng đất U Minh Thượng, ai cũng biết đến những sản vật được thiên nhiên ban tặng, như mật ong rừng, rắn, rùa, chim cò, trong đó nguồn lợi cá đồng một thời được xem là “túi cá” của tỉnh Kiên Giang. Ấy thế, giờ đây tìm về nơi này chỉ nghe lại những câu chuyện kể, còn nguồn cá đồng ở đất U Minh đang dần bị cạn kiệt.
Trước đây, cây lác vốn là loài cỏ hoang dại, mọc khắp nơi từ đầm lầy tới đồng ruộng. Thế nhưng, ngày nay ở một số nơi ở miền Tây, trong đó có người dân huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long nhờ trồng loài cỏ dại này nhiều người đã vươn lên khấm khá.
Cuối tuần qua, ông Lê Trí Thanh - Phó Chủ tịch tỉnh Quảng Nam - đã có chuyến thị sát dọc dòng sông Cổ Cò nối từ Hội An ra Đà Nẵng để kiểm tra, đôn đốc đẩy nhanh tiến độ nạo vét dòng sông này phục vụ du lịch.
End of content
Không có tin nào tiếp theo