Tìm kiếm: ông-Nguyễn-Đức-Kiên
Nhớ lúc ông bầu Kiên bị bắt vào ngày 20-8-2012, đồng loạt nhiều ngân hàng lên tiếng phủ nhận vai trò chi phối của ông tại đơn vị mình.
Từ 17 - 29/4/2014, Tòa án nhân dân TP. Hà Nội sẽ mở phiên tòa xét xử vụ đại án “bầu” Kiên. Theo cáo trạng, dàn lãnh đạo Ngân hàng ACB đã bị truy tố cùng với “bầu” Kiên vì đã chấp thuận và thực hiện chủ trương đầu tư trái với các quy định về quản lý kinh tế của Nhà nước, gây thiệt hại cho ACB khoảng 1.400 tỷ đồng.
Từ 17 - 29/4/2014, Tòa án nhân dân TP. Hà Nội sẽ mở phiên tòa xét xử vụ đại án “bầu” Kiên. Theo cáo trạng, dàn lãnh đạo Ngân hàng ACB đã bị truy tố cùng với “bầu” Kiên vì đã chấp thuận và thực hiện chủ trương đầu tư trái với các quy định về quản lý kinh tế của Nhà nước, gây thiệt hại cho ACB khoảng 1.400 tỷ đồng.
Nhằm đảm bảo an toàn cho hoạt động của các Cty chứng khoán (CTCK), từ 2007, Bộ Tài chính đã đưa ra quy định về sự hạn chế đầu tư của các CTCK. Tuy nhiên, các lãnh đạo của Ngân hàng ACB và CTCK Ngân hàng ACB (ACBS) đã vi phạm các quy định này gây thiệt hại 687,7 tỷ đồng.
Ngoài bất động sản, ông Nguyễn Đức Kiên có thể đang nắm giữ cả trăm triệu cổ phiếu ngân hàng, giá trị hàng ngàn tỉ đồng.
Ngoài bất động sản, ông Nguyễn Đức Kiên có thể đang nắm giữ cả trăm triệu cổ phiếu ngân hàng, giá trị hàng ngàn tỉ đồng.
Nhìn từ đại án kinh tế như vụ bầu Kiên, Huyền Như, dường như việc chứng minh kẻ chủ mưu trong vụ án có đồng phạm đang thách thức cơ quan điều tra...?
Cơ quan cảnh sát điều tra (Bộ Công an) đã kê biên 3 bất động sản do Nguyễn Đức Kiên và vợ đứng tên sở hữu.
Vợ, em gái cũng được Nguyễn Đức Kiên đưa ra làm “quân cờ” để thực hiện hành vi trốn thuế.
Khóc lóc, ân hận, cầu xin sự tha thứ và mong được khoan hồng, giảm nhẹ bản án... là lời sám hối muộn màng của các bị cáo tại tòa. Lạ là, trong bối cảnh đặc biệt ấy, có người còn bình tĩnh đọc thơ, hay thấy lòng thanh thản hơn khi ở tù...
Với vai trò Phó Chủ tịch HĐQT Ngân hàng ACB, ông Phạm Trung Cang đã góp phần gây thiệt hại khoảng 1.400 tỷ đồng.
Cáo trạng lần 2 của VKSND Tối cao xác định bị can Phạm Trung Cang phải chịu trách nhiệm hình sự về chủ trương ủy thác trái quy định, gây thất thoát cho ACB.
Sau gần 20 ngày xét xử, vụ án Huỳnh Thị Huyền Như lừa đảo chiếm đoạt gần 4.000 tỷ đồng bước vào phần nghị án. Vụ án chưa có hồi kết, phiên tòa luôn "nóng" xung quanh câu chuyện khoản tiền 4.000 tỷ đồng đã đi đâu, ai phải bồi thường... Thế nhưng đến phần lời nói sau cùng tất cả như chùng xuống, người dự khán cũng không cầm được nước mắt.
Về nguyên tắc, khi khách hàng nợ quá hạn, ngân hàng có thể đem tài sản thế chấp ra bán để thu hồi nợ. Song thực tế, dù có kiện ra tòa, thì ngân hàng cũng khó lòng mang được tài sản đảm bảo của món nợ đó mang đi bán.
Về nguyên tắc, khi khách hàng nợ quá hạn, ngân hàng có thể đem tài sản thế chấp ra bán để thu hồi nợ. Song thực tế, dù có kiện ra tòa, thì ngân hàng cũng khó lòng mang được tài sản đảm bảo của món nợ đó mang đi bán.
End of content
Không có tin nào tiếp theo