Tìm kiếm: ông-Phan-Đức-Hiếu
Đa số doanh nghiệp đang bị bào mòn "sức khỏe" do đại dịch COVID-19 kéo dài. Vì vậy, Việt Nam cần có kịch bản, giải pháp để nền kinh tế sẵn sàng đón cơ hội tăng tốc phát triển trong điều kiện mới; cần hỗ trợ, “bơm máu” kịp thời để giúp doanh nghiệp nhanh chóng hồi sinh.
DNVN - Trong những ngày cuối tháng 6, chuỗi talkshow “Thị trường chứng khoán và dự báo” đã diễn ra tại Hà Nội do Tạp chí Kinh tế và Dự báo, cơ quan của Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức. Chuỗi talkshow này liên tiếp diễn ra từ ngày 28/6 đến 30/6/2021.
Nghị định 52/2021/NĐ-CP gia hạn thời hạn nộp thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập DN, thuế thu nhập cá nhân và tiền thuê đất trong năm 2021 được xem là liều thuốc quý giúp DN “hồi sức” trong bối cảnh khó khăn do ảnh hưởng của dịch COVID-19.
Chiều ngày 10/6, thay mặt Hội đồng Bầu cử quốc gia, Chủ tịch Hội đồng Bầu cử quốc gia, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã ký Nghị quyết số 748/NQ-HĐBCQG về việc công bố kết quả bầu cử và danh sách những người trúng cử đại biểu Quốc hội khóa XV.
Theo các chuyên gia kinh tế, với các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp thời gian qua, cần phải rút kinh nghiệm đẩy nhanh thời gian từ chính sách đi vào thực tiễn, nhất là các gói hỗ trợ.
DNVN - Theo giới chuyên gia, làn sóng Covid-19 lần thứ tư rất nguy hiểm khi xuất hiện ở cơ sở y tế và khu công nghiệp. Bức tranh doanh nghiệp (DN) trong những tháng đầu năm nay rất đáng quan ngại. Vậy Chính phủ cần hỗ trợ như thế nào để DN vừa đảm bảo phòng, chống dịch và sản xuất kinh doanh hiệu quả?
Theo các chuyên gia, khi có thể hoạt động đúng theo nguyên tắc thị trường, doanh nghiệp Nhà nước sẽ vào đúng vai trong sự hồi phục, tăng trưởng của nền kinh tế.
Thực tế phát triển kinh tế tư nhân còn nhiều vướng mắc, rào cản chưa khơi thông, tháo gỡ được. Như vậy, chưa giải phóng được nguồn lực trong tư nhân. Vậy làm thế nào để khơi thông được điểm nghẽn, giải phóng nguồn lực.
Trong năm 2021, mục tiêu hàng đầu cần hướng tới là tập trung khắc phục hậu quả COVID-19, khôi phục tăng trưởng kinh tế, trong đó kiểm soát tốt tình hình dịch bệnh là điều kiện tiên quyết, mang tính cốt lõi để khôi phục kinh tế và giảm thiểu tổn thất do đại dịch gây ra.
Nếu trước đây, trong mua bán và sáp nhập (M&A), doanh nghiệp nội thường ở phía "bán mình". Nay, cục diện đang có xu hướng mới là doanh nghiệp nội tham gia nhiều hơn ở phương diện là người mua. Để tín hiệu này không còn là manh nha, chắc chắn Việt Nam cần phải có thêm nhiều doanh nghiệp lớn, như vậy mới đủ tiềm lực mua lại doanh nghiệp nước ngoài.
DNVN - Theo nghiên cứu của CIEM về triển vọng kinh tế 2020, có 2 kịch bản dự báo cho kinh tế Việt Nam năm 2020. Theo đó, tăng trưởng có thể đạt mức 2,1% theo Kịch bản 1 và 2,6% trong Kịch bản 2. Xuất khẩu cả năm dự báo giảm 3,1% trong Kịch bản 1 và giảm 1,9% trong Kịch bản 2 (so với năm 2019).
Hiện có hai luồng ý kiến trước đề xuất đưa các quy định về hộ kinh doanh vào dự thảo Luật Doanh nghiệp (sửa đổi) đang được Quốc hội xem xét, thảo luận và dự kiến thông qua tại kỳ họp thứ 9.
DNVN - Theo giới chuyên gia, phải có giải pháp giúp doanh nghiệp (DN) nâng cao năng lực quản trị và bảo vệ cổ đông nhằm tạo thuận lợi hơn nữa cho quá trình khởi sự kinh doanh.
Chỉ có phương pháp liên thông các thủ tục hành chính bằng việc chia sẻ dữ liệu giữa các cơ quan quản lý nhà nước qua kết nối điện tử mới là giải pháp hữu hiệu nhất để đạt được đồng thời 3 mục tiêu, gồm: cắt giảm thủ tục, tiết kiệm chi phí hành chính và giảm thời gian thực hiện cho doanh nghiệp.
DNVN - Một môi trường thể chế tốt là chi phí tuân thủ thấp và ít rủi ro cho doanh nghiệp (DN). Trong khi đó, môi trường thể chế không tốt có nguy cơ tạo ra 5 loại chi phí cho DN, từ đó làm gia tăng chi phí cho sản phẩm, dịch vụ. Thể chế không tốt làm giảm năng lực cạnh tranh và thậm chí có thể giết chết DN.
End of content
Không có tin nào tiếp theo