Tìm kiếm: ông-Trịnh-Văn-Quyết
Sau khi tỷ phú Phạm Nhật Vượng “đóng cửa” Vinpearl Air và rút khỏi lĩnh vực hàng không, những tỷ phú khác vẫn đang thể hiện sự “lẫy lừng” trên thị trường là nữ CEO Nguyễn Thị Phương Thảo, tỷ phú Trịnh Văn Quyết và một số đại gia đang chờ được cấp phép bay.
Bất chấp vừa qua cổ phiếu diễn biến bất lợi về giá và có những thời điểm thanh khoản sụt mạnh, tuy nhiên việc giao dịch bán ra của ông Trịnh Văn Quyết - Chủ tịch FLC Faros vẫn thành công và mang về khoản “tiền tươi thóc thật” lên đến hàng trăm tỷ đồng cho vị đại gia.
Khép lại năm 2019, những người giàu nhất thị trường chứng khoán Việt Nam đã lộ diện.
Diễn biến bất lợi của cổ phiếu ROS đã ảnh hưởng đáng kể đến giá trị tài sản của đại gia Trịnh Văn Quyết trên sàn chứng khoán. Tổng tài sản của vị đại gia này tính đến hết ngày hôm qua đạt mức 6.504 tỷ đồng, xếp thứ 11 trên thị trường chứng khoán.
Nếu chỉ xét về giá trị tài sản cổ phiếu thì ở thời điểm này, ông Trịnh Văn Quyết đang có khoảng 8.232 tỷ đồng, nằm trong top 10 đại gia giàu nhất trên thị trường chứng khoán Việt.
Ký tên là một trong những việc làm rất thường xuyên của các ông chủ doanh nghiệp. Và tại Việt Nam, phần lớn các tỷ phú nổi tiếng đều có chữ ký không quá phức tạp.
Công ty Điện tử Samsung Vina chính thức ký kết hợp tác chiến lược toàn diện với Công ty Cổ phần Tập đoàn FLC với nhiều nội dung quan trọng trong việc khai thác, tối ưu hệ sinh thái sản phẩm, dịch vụ của cả hai bên.
Người giàu nhất Việt Nam, ông Phạm Nhật Vượng hiện có khối tài sản trị giá 220.092 tỷ đồng. Vợ ông, bà Phạm Thu Hương đứng thứ 5 với khối tài sản 17.824 đồng. Người còn lại, bà Phạm Thúy Hằng (em gái bà Hương) hiện đứng thứ bảy với giá trị tài sản 11.903 đồng.
Bà Thảo lọt top nữ doanh nhân quyền lực ở châu Á, Bamboo Airways muốn mở rộng đội bay.
VJC vừa đón tin tốt khi Forbes công bố danh sách những nữ doanh nhân quyền lực của châu Á năm 2019, trong đó Việt Nam có đại diện là bà Nguyễn Thị Phương Thảo - nhà sáng lập kiêm CEO Vietjet Air.
Bamboo Airways đang có dự định phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO) vào năm 2020 và mục tiêu huy động khoảng 100 triệu USD. Hãng bay của đại gia Trịnh Văn Quyết tham vọng chiếm lĩnh 30% thị phần nội địa trong năm tới.
Nhiều sếp lớn đổi việc hết từ chỗ này sang chỗ khác, thậm chí có nữ doanh nhân 7 năm nhảy việc qua 7 tập đoàn.
Kết thúc tuần giao dịch tuần qua (26-30/08), VN-Index điều chỉnh giảm 8,39 điểm (-0,8%) xuống 984,06 điểm. Với việc thị trường điều chỉnh trong tuần qua, phần lớn các nhóm ngành cổ phiếu chính đều có sự suy giảm, kéo theo sự suy giảm về tài sản của cả 5 tỷ phú giàu nhất sàn chứng khoán Việt.
Kết thúc tuần giao dịch từ 12-16/8, hầu hết các tỷ phú giàu nhất sàn chứng khoán Việt đều có chung niềm vui lớn, nhưng các tỷ phú như Trịnh Văn Quyết, Nguyễn Thị Phương Thảo đều đánh mất tài sản, thậm chí Chủ tịch FLC còn đánh mất vị trí trên bảng xếp hạng vào tay người khác.
Tính chung top 5 tỷ phú giàu nhất sàn chứng khoán "bốc hơi" khoảng hơn 6500 tỷ đồng tuần qua, trong khi các tỷ phú nhóm sau lại bất ngờ trỗi dậy thu về hàng trăm tỷ. Riêng bà Nguyễn Thị Phương Thảo, tài sản của TGĐ Vietjet Air giảm 132 tỷ đồng
End of content
Không có tin nào tiếp theo