Tìm kiếm: Điện-Thái-Hòa
Ngày 1/6, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cho biết khu vực điện Thái Hòa - nơi đặt ngai vàng 13 đời vua Nguyễn tại Kinh thành Huế sẽ được khảo cổ học trước khi trùng tu.
Với góc nhìn đầy cảm xúc về đời sống, con người Việt Nam hơn 100 năm trước, loạt ảnh được in trong sách "Đông Dương xinh đẹp và kỳ vĩ" (Đông A Books) đã để lại nhiều thú vị cho người xem.
Cố đô Huế bình yên và thơ mộng, là điểm đến mang đến cho du khách trải nghiệm tựa chuyến du hành thời gian lạc trôi về khung cảnh Việt Nam thời phong kiến.
Ngọ Môn là cổng chính phía nam của Hoàng Thành – Kinh Thành Huế, cũng được coi là bộ mặt của Hoàng Thành và vương triều phong kiến.
Huế có những sáng mờ sương, sương giăng kín những tuyến phố, bầu trời như sà xuống tận đầu người, xứ Huế vốn mộng mơ càng thêm huyền ảo.
Dù là nơi rất hút khách du lịch nhưng chỉ đến 5h chiều, Tử Cấm Thành sẽ đóng cửa và không tiếp đón khách vào tham quan nữa.
Gạch lát sàn nhà trong Tử Cấm Thành đắt hơn châu báu bởi quy trình hoàn thành 1 viên gạch mất tới 720 ngày và trải qua nhiều công đoạn phức tạp.
Thực tế, việc không trồng cây ở lối vào Tam Đại Điện Tử Cấm Thành bao gồm cả điện Thái Hòa, Trung Hòa và Bảo Hòa ẩn chứa rất nhiều nguyên nhân sâu xa.
"Bóng ma điên nhảy múa" trong điện Thái Hòa là một trong những câu chuyện rùng rợn đến nay vẫn chưa có lời giải đáp tại Tử Cấm Thành.
"Còi báo động" Thạch biệt lạp được thiết kế đặt khắp nơi trong Tử Cấm Thành. Nó được dùng để thông báo hỏa hoạn, động đất, thích khách.
Chiếc ghế rồng trong điện Thái Hòa (Tử Cấm Thành) là điển hình với những lời đồn kỳ quá, trong đó có chuyện về cái chết "quỷ dị" 3 nhân vật nổi tiếng.
Cha của Jin Yulan là anh em cùng cha khác mẹ với vua Phổ Nghi, người lên ngôi khi mới 2 tuổi và bị buộc thoái vị 4 năm sau đó.
Khi những người thợ sửa chữa lật lớp gạch lát nền của điện Thái Hòa, họ bất ngờ nhận ra bên dưới không phải mặt đất.
Theo một số tài liệu lịch sử, vua Đồng Khánh của triều Nguyễn là bậc đế vương nước Việt khởi phát tục du xuân đầu năm mới.
Ông là người con duy nhất của vua Khải Định và bà Từ Cung Hoàng Thị Cúc – người được lập làm Đông cung Hoàng Thái tử khi lên 9 tuổi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo