Tìm kiếm: ĐÔng-Ngô
Đại bại trong trận Di Lăng, Thục Hán tổn thất nặng nề, bản thân Lưu Bị sau đó cũng suy sụp đổ bệnh mà qua đời. Trước tình thế đó, tại sao Đông Ngô không diệt luôn đối thủ?
Vị tướng đen đủi này là ai?
Gia Cát Lượng được mệnh danh là "Ngọa Long" với tài năng "liệu sự như thần", túc trí đa mưu. Vậy tài năng của ông có bị thổi phồng quá không?
DNVN - Theo sử sách ghi lại, dù đã qua đời ba tháng trước khi được an táng, thi thể của Lưu Bị vẫn không có dấu hiệu phân hủy. Sự kiện này diễn ra vào mùa hè nóng bức, thời điểm mà quá trình phân hủy thường diễn ra rất nhanh, càng làm dấy lên nhiều câu hỏi về nguyên nhân thực sự.
DNVN - Sau khi Quan Vũ bị bắt và bị quân Đông Ngô hành quyết, Lưu Bị quyết định báo thù nhưng đã thất bại thảm hại tại Di Lăng. Đây là thời điểm thuận lợi để Tào Ngụy tấn công Thục Hán, nhưng Tào Phi, hoàng đế Tào Ngụy, lại chọn giữ nguyên tình thế mà không tấn công. 22 năm sau, Tư Mã Ý mới hiểu được sự sáng suốt trong quyết định này.
Truyền nhân đời thứ 72 của Quan Vũ là một nhân vật nổi tiếng cả Á lẫn Âu. Ông thậm chí còn được tiếp kiến thân mật với Tổng thống Mỹ, Chủ tịch Trung Quốc.
Có nhiều chi tiết về Khổng Minh và Chu Du hoàn toàn khác với trong Tam Quốc Diễn Nghĩa. Tất cả đều do chính hậu duệ đời sau hoặc gia phả của 2 nhân vật này tiết lộ.
Vị tướng tài mang dòng họ Gia Cát có trí tuệ hơn người nhưng vì hiếu thắng mà bại trước quân Ngụy, đây là nguồn cơn dẫn đến hoa diệt tam tộc sau này.
Là vị tướng tài hàng đầu thời Tam Quốc, nhưng dưới ngòi bút của La Quán Trung, nhân vật này có phần bị “dìm hàng”, gây ra những hiểu nhầm tai hại.
Xuất phát từ tuổi thơ không hạnh phúc mà khi lớn lên, tính cách của vị hoàng đế này vô cùng tàn nhẫn và ngang ngược.
Vào thời Tam Quốc, xuất hiện không ít nhân vật tài giỏi, túc trí đa mưu, liệu sự như thần, phò tá các bậc anh hùng hào kiệt, xây dựng thế lực hùng mạnh. Theo các nhà nghiên cứu lịch sử, Gia Cát Lượng là mưu sĩ nổi tiếng nhất nhưng Giả Hủ mới là đệ nhất mưu sĩ thời Tam quốc, có nhiều mưu kế “xuất quỷ nhập thần”.
Từ đời Tào Tháo đến con trai rồi cháu nội, dù kế thừa vương vị nhưng lại không thể sống thọ. Nguyên nhân được cho là vì tính đa nghi di truyền của Tào gia.
Từ khi vu cáo tội phản trắc cho Triệu Vân, vị tướng này không những không đạt được mục đích mà còn để lộ cốt cách vô sỉ của mình. Lưu Bị vì không lường trước hậu họa từ viên tướng này mới dẫn đến họa diệt thân sau này.
Tầm nhìn của người này được đánh giá là chẳng thua kém Khổng Minh hay bất cứ nhà chiến lược gia nào thời Tam Quốc. Nhiều sử gia cho rằng ông đã bị La Quán Trung “dìm hàng” khi mô tả trong truyện.
Vị tướng già nhất Tam Quốc: Xuất thân tầm thường, ít ai biết đến nhưng từng khiến Quan Vũ ‘xanh mặt’
Không có xuất thân đáng gờm, cũng chẳng phải cái tên nổi tiếng trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, thế nhưng vị tướng này lại là người khiến cho Quan Vũ, Trương Liêu phải “ôm hận”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo