Tìm kiếm: Đại-tuyệt-chủng
Tuyệt chủng hàng loạt cuối kỷ Permi cách đây 252 triệu năm được xem là sự kiện tồi tệ nhất trong lịch sử Trái đất.
Trên vách đá bị xói mòn trong một hẻm núi ở Utah (Mỹ), hóa thạch một sinh vật bí ẩn với phần xương sống nổi bật đã bất ngờ hiện ra, được xác định đã 290 triệu tuổi.
"Trỗi dậy" từ quá khứ vài tỉ năm trước và lọt vào ống kính thiên văn, Lạc Đà cho thấy sức mạnh đáng gớm của mình khi bùng nổ và xé nát cả một thiên hà.
Một tảng hổ phách đã bảo tồn nguyên vẹn hóa thạch của loài giáp xác hiện đại đầu tiên được biết đến là sống cùng thời với khủng long.
Cách đây hơn 252 triệu năm, cuộc "Đại diệt vong" (The Great Dying) đã xảy ra khiến 95% sự sống trên đất liền, đại dương và không trung của Trái Đất biến mất hoàn toàn.
Cá đi bộ dưới đáy biển, sứa hình trứng chiên hay loài cá kỳ lạ chung thủy với duy nhất một bạn đời… là một vài trong số những loài sinh vật đặc biệt trên Trái Đất.
Xem xét hàng trăm hóa thạch, các nhà khoa học đã phát hiện ra một "ngày tận thế" đáng sợ từng gieo chết chóc khắp khu vực châu Phi và Ả Rập vào thế Tiệm Tân, thuộc kỷ Cổ Cận.
234 triệu năm trước, thiên nhiên đã tạo ra một lượng mưa liên tục kéo dài trong 2 triệu năm. Sự kiện này châm ngòi cho cuộc đại tuyệt chủng lần thứ ba và kéo theo sự trỗi dậy của loài khủng long.
Về nguyên nhân gây ra sự kiện tuyệt chủng Kỷ Permi-Trias 250 triệu năm trước, nhóm nghiên cứu của Trung Quốc gần đây đã đưa ra một quan điểm mới.
Hóa thạch độc nhất vô nhị, 16 triệu tuổi của tardigrade - ''bọ gấu nước'' bất tử - có thể giúp giải mã khả năng sinh tồn khó tin của loài này xuyên qua các thời kỳ đại tuyệt chủng của Trái Đất.
Sự kiện tuyệt chủng hàng loạt vào cuối kỷ Permi khoảng 252 triệu năm trước có thể lặp lại do "súp độc" nhưng con người hiện đại đủ sức ngăn cản nó.
Một sinh vật có lông, má phồng, "trỗi dậy" ngay sau cái chết của loài khủng long vừa được khai quật và đặt tên là Beornus honeyi, vì giống với quái vật Beorn trong "The Hobbit".
Vật thể màu đen lộ nguyên hình là một con bọ có vỏ cứng, vẫn còn nguyên vẹn cả đầu và chân. Người đàn ông chưa từng nhìn thấy loài bọ nào tương tự như vậy nên ông cảm thấy rất hiếu kỳ. Sau khi dùng dụng cụ đặc biệt loại bỏ đất đá bám xung quanh con bọ, người đàn ông nghi ngờ rằng nó có thể không phải sinh vật của thời hiện đại.
Một chi và loài khủng long troodontid mới sống cách đây 66 triệu năm vào cuối kỷ Phấn trắng đã được phát hiện tại Catalonia, Tây Ban Nha.
Một nghiên cứu cho thấy sự tiến hóa của mắt cá chân và xương bàn chân thành các hình dạng và kích thước khác nhau đã giúp động vật có vú thích nghi và phát triển mạnh mẽ sau sự tuyệt chủng của loài khủng long.
End of content
Không có tin nào tiếp theo