Tìm kiếm: Đại-tướng
Trong các tiêu chuẩn tuyển mỹ nữ của hậu cung Trung Quốc thời cổ đại thì dung mạo và nhân phẩm mới là hai thước đo quan trọng nhất. Trong đó, dung mạo là chỉ những điều kiện về sinh lý còn nhân phẩm là điều kiện mang cách nhìn chủ quan.
Độc Cô Hoàng Hậu đã thiết lập chế độ “nhất phu nhất thê” tức là một vợ một chồng, đảm bảo thủy chung.
Sa Tăng luôn được xem như nhân vật yếu nhất "Tây Du Ký", tuy nhiên ở nhân vật này còn rất nhiều điều bí ẩn người xem chưa biết.
Trận chiến Quan Độ là minh chứng cho tài năng và mưu lược hơn người của Tào Tháo trong Tam quốc diễn nghĩa. Với 7 vạn quân trong điều kiện thiếu thốn nhưng vẫn dễ dàng đánh tan tác 70 vạn binh lính của Viên Thiệu.
Ở hồi thứ 8 Tây Du Ký của Ngô Thừa Ân, trên hành trình hạ trần tìm người lên đường đi Tây Trúc lấy kinh, Quan Âm Bồ Tát đã lần lượt gặp Quyện Liêm Đại Tướng (bị đày ở sông Lưu Sa), Thiên Bồng Nguyên Soái (đầu thai thành quái vật nửa người nửa lợn ở núi Phước Lăng), Bạch Long – Tam thái tử con Tây Hải Long Vương Ngao Thuận bị treo tại cửa trời...
Từ Điện Biên đến Sài Gòn, cánh quân do tướng Lê Trọng Tấn chỉ huy luôn là những người đến đích đầu tiên.
Phạm Ngũ Lão là danh tướng thời nhà Trần, nổi tiếng với câu chuyện giữa đường đan sọt, và ông cũng là vị tướng có "bộ sưu tập" phần thưởng chiến công đồ sộ nhất thời bấy giờ.
Thủy Hử có nhiều anh hùng, hảo hán giỏi bắn cung. Nhưng số 1, được tất cả thừa nhận chính là Tiểu Lý Quảng Hoa Vinh. Nhưng đến phần Hậu Thủy Hử, trong lần đại quân Lương Sơn đi đánh dẹp Phương Lạp, đã xuất hiện một nhân vật với tài cung tiễn siêu phàm, không hề thua kém Tiểu Lý Quảng. Một tay cung bá đạo...
Triệu Cao là một hoạn quan, người có tầm ảnh hưởng chính trị rất lớn trong cả giai đoạn hình thành và diệt vong của nhà Tần.
Loạn Đổng Trác hay khởi nghĩa Khăn Vàng đều không phải là nguyên nhân chân chính khiến thiên hạ thời bấy giờ rơi vào cảnh phân tranh.
Trong phim Tây Du Ký, vì người đẹp này mà mỗi khi Đường Tăng gặp nạn, Trư Bát Giới đều "thừa nước đục thả câu", chuyên bàn lùi và nằng nặc đòi về nhà.
Không phải ai cũng tường tận về ý nghĩa bí ẩn nguồn gốc chuỗi vòng mà Sa Tăng hay đeo trong Tây Du Ký.
Trong cuộc chiến Trịnh - Nguyễn phân tranh, phía chúa Nguyễn có những vị tướng tài như Đào Duy Từ, Nguyễn Hữu Tiến, Nguyễn Hữu Dật, trong đó ông Dật được ví như Gia Cát Lượng.
Trong những ngày lễ hội, dù có giỗ chạp thì các "chức sắc" cũng không được thắp hương lên ban thờ gia tiên, thậm chí không được ăn các món trên ban thờ nhà mình. Cũng thời gian này, họ phải ăn chay, tắm rửa sạch sẽ; khi làm lễ phải đội khăn, che miệng; đặc biệt “thuộc nằm lòng” quy tắc.
Có lẽ, ngay tới chính Tư Mã Ý cũng không thể ngờ rằng người lính quèn mà mình đề cử năm ấy lại dễ dàng tiêu diệt Thục Hán, lật đổ cơ nghiệp cả đời của Lưu Bị - Gia Cát Lượng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo