Tìm kiếm: Đạo-Giáo
Gia tăng tuổi thọ và quãng đời của mọi thành viên trong gia đình bằng cách trưng những biểu tượng của tuổi thọ trong nhà là chuyện nên làm.
Kể từ khi là người đầu tiên thành lập nghĩa binh đến khi thực thi chính sách đồn điền, Tào Tháo từ một tướng trẻ trở thành nhà chính trị từng trải, hoạch định kế sách đâu ra đấy.
Bạn đã bao giờ tò mò vì sao Tôn Ngộ Không luôn giấu gậy như ý ở tai mà không phải ở chỗ khác.
Trái với tưởng tượng của nhiều người, dù giang hồ võ lâm mà nhà văn Kim Dung từng tạo ra có ảnh hưởng và sức hút rất lớn với độc giả Châu Á, nó lại không gây được ấn tượng mạnh khi bước sang khu vực Âu Mỹ.
Trư Bát Giới là nhân vật được lấy cảm hứng từ hình ảnh con heo nổi tiếng nhất trên màn ảnh.
Ham đánh cờ quên cả tình hình chiến sự, mê chơi bóng quên ăn cơm, thậm chí "nghiện" phá phách... là những thú vui khác người của bậc đế vương Trung Quốc.
Nhân vật Trư Bát Giới được nhiều thế hệ bình phẩm nhưng phần nhiều bài viết trên mạng, thậm chí là sách, nhận định không chuẩn xác về nhân vật này do xa rời nguyên tác “Tây du ký”.
Thực tế là những cây phất trần này cũng được xem như một thứ vũ khí của các thái giám. Tuy nhiên công dụng thực sự của món vũ khí ấy lại khác xa so với hậu thế tưởng tượng.
Lịch sử phong kiến Trung Quốc từng chứng kiến một trường hợp hi hữu. Đó là câu chuyện về Lưu Bệnh Dĩ, chỉ vài tháng tuổi đã chứng kiến bi kịch toàn gia tận diệt, bản thân thì bị giam trong ngục tối, thời niên thiếu phải nương nhờ nhà Hoạn quan, sau trở thành Hán Tuyên Đế (91 TCN - 49 TCN), một trong những vị vua nổi tiếng nhất thời Tây Hán.
108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc tương ứng với ngần ấy 108 tinh tú trên trời. Nhưng trong Thủy Hử, chúng ta không thấy tác gia Thi Nại Am nhắc đến việc Thác Tháp Thiên Vương Tiều Cái – trại chủ đời thứ hai (sau Vương Luân) – người đóng vai trò quan trọng trong việc đặt nền móng xây dựng thế lực nghĩa quân Lương Sơn Bạc là ứng với ngôi sao nào.
Trong Tây Du Ký, mỗi một thần tiên hay yêu ma đều có vũ khí của riêng mình nhưng xét về độ mạnh yếu của vũ khí ấy không phải ai cũng rõ.
12 bức tượng bằng đồng do Tần Thủy Hoàng ra lệnh đúc cho đến nay vẫn còn thất lạc.
'Bí quyết của thuật trường sinh bất lão là gì?' là câu hỏi làm đau đầu rất nhiều vị hoàng đế Trung Quốc thời xưa.
Trong Tây Du Ký ẩn chứa rất nhiều điều bí ẩn, những chi tiết mà người xem thường hay bỏ qua, nếu hiểu được những điều này có thể thấy được sự tinh tế và tâm huyết của tác giả đối với nội dung của tác phẩm Tây Du Ký.
Giới nghiên cứu sử học Việt Nam gần đây đưa ra nhiều góc nhìn khác về vai trò của một số vị vua trong lịch sử dân tộc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo