Tìm kiếm: đao-phủ-is
Chỉ xét về thu nhập, những kẻ hành quyết vào cuối thời nhà Thanh có nhiều tiền hơn rất nhiều so với những người bình thường nhưng gần như không có ai tranh giành nghề này.
Để biết 1 người có còn tỉnh táo sau khi chặt đầu hay không, 1 nhà khoa học đã tự mình thử nghiệm và tìm ra câu trả lời bằng cái giá là mạng sống của mình.
Trong xã hội phong kiến Trung Quốc xưa, một trong những hình phạt đáng sợ nhất mà mọi người phải gánh chịu nếu phạm pháp đó chính là chặt đầu, đây cũng là điều mà chúng ta thường thấy trên các bộ phim điện ảnh.
Antoine-Laurent Lavoisier - nhà hóa học, viện sĩ của Viện Hàn lâm Khoa học Pháp sử dụng kinh nghiệm sống cuối cùng của mình để chứng minh một điều mà thế giới chưa bao giờ xác nhận.
Hầu hết Trung Quốc cổ đại là một xã hội chuyên quyền của hoàng đế, mệnh lệnh và ý chí của hoàng đế là tất cả, nếu bất kỳ bộ hạ nào không tuân theo mệnh lệnh của hoàng đế hoặc phạm sai lầm, họ sẽ phải chịu nhiều hình phạt tàn nhẫn.
Vì sao hậu thế lại cho rằng vụ thảm án giết gần 3.000 cung nữ này có vấn đề?
Truyền thuyết về Mouth of Truth (Bocca della Verità) rất lôi cuốn và ngang hàng với lịch sử phong phú của Rome.
Nữ thi nhân nhà Đường tuổi trẻ tài cao này chỉ vì một chữ tình mà khiến cuộc đời trở nên thê thảm, ứng với câu "hồng nhan bạc phận".
Ngay cả khi sở hữu thân thể cường tráng, đãi ngộ cao ngất ngưởng vào thời cổ đại, các đao phủ đa số vẫn phải sống cả đời trong cô độc vì không thể lấy vợ.
Việc hành hình phạm nhân Trung Quốc thời xưa là vào giờ Ngọ ba khắc. Đây là quãng thời gian nào trong ngày và vì sao lại có quy định trên?
Khi các đao phủ xưa vào nghề, họ đã chuẩn bị sẵn tâm lý rằng “cả đời này anh ta có thể không bao giờ lấy vợ, sinh con”.
Nhà khoa học này đã góp công rất lớn vào việc phát triển công nghệ khoa học và là một thiên tài hóa học nhưng những gì ông tạo ra đã góp phần rất lớn gây hại cho bầu khí quyển thậm chí là sức khỏe của cơ thể người.
Trong xã hội Trung Hoa cổ đại, có rất nhiều hình thức xử phạt những người phạm tội, tùy vào mức độ phạm tội mà bị khép vào các hình phạt khác nhau và mức độ cao nhất chính là xử tử. Xử tử cũng có nhiều hình thức và chém đầu là một trong số đó.
Để ổn định chế độ, các hoàng đế thời xưa sẽ ban hành một số hình phạt nghiêm khắc, chẳng hạn như chặt xác, ngựa kéo, chém bằng nghìn nhát dao,...
Lăng trì được coi là hình phạt đau đớn nhất dành cho phạm nhân thời xưa. Vậy, vì sao đại tướng Nhạc Phi lại chịu cực hình đáng sợ hơn gấp 10 lần?
End of content
Không có tin nào tiếp theo