Tìm kiếm: đoàn-khảo-cổ
Phần di cốt của một phụ nữ bí ẩn được tìm thấy trong lăng mộ Arzhan 2 được cho là của một hoàng hậu Siberi cổ đại, người có thể bị chính người tình của mình hạ độc để đảm bảo rằng hai người được chôn cùng nhau.
Cổ vật nếu không nằm trong tay người có hiểu biết sâu rộng về lịch sử sẽ rất dễ trở thành món phế liệu.
Các nhà khảo cổ học đã có những lý giải ban đầu cho "vật thể lạ" trong miệng xác ướp.
Năm 1973, một đội công nhân xây dựng khi đào móng nhà đã phát hiện vật thể khổng lồ nằm sâu trong lòng đất, nhưng phải 40 năm sau, sự thật về vật thể này mới được hé lộ.
Công trình đào đường đặt cáp cho một trang trại điện gió ở Anh đã biến thành công trình khảo cổ vĩ đại bởi "chạm trán" với hàng loạt kho báu khảo cổ từ thời La Mã và đồ sắt.
Khi bước vào gian phòng cuối cùng của lăng mộ, đội khảo cổ bỗng thấy sững sờ tột độ vì thứ được bày ra trước mắt.
Trong quá trình đào đất ở chân núi, ông Bảng phát hiện một cửa hầm được xếp bằng gạch màu đỏ, có hoa văn lạ. Từ đây, câu chuyện về hầm vàng bí ẩn được đồn thổi khắp nơi.
Khi đào bới các mỏ than tại tỉnh Giang Tây, Trung Quốc các công nhân đã phát hiện một khối đá rất lạ, hình dạng một chiếc đĩa, ở giữa lồi lên. Tiếp tục đào thì từ dưới đất xuất hiện một tảng đá rất giống khối đá đầu tiên…
Một cuộc khai quật mới đây ở “thành phố Kim tự tháp” đã hé lộ nơi này đã từng có một bộ lạc thờ vật tổ từng sống ở Bắc Mỹ.
Ngày 13/4/1973, các nhà nghiên cứu tiến hành mở lăng mộ của vua Tut. Họ tìm thấy một chiếc quan tài bằng gỗ đã mục nát. Vài ngày sau đó, bốn người trong số 12 nhà khảo cổ đã qua đời. Sự việc này đến nay vẫn còn là bí ẩn không lời giải.
Trong quá trình khai quật mộ Pharaoh Tutankhamun, một số nhà khảo cổ đã có một số hành động được cho là 'bất kính' khi kinh động quan tài của vị vua trẻ nhất Ai Cập cổ đại.
Khai quật 'thủy mộ' độc nhất vô nhị tại Trung Quốc: Những thứ bên trong khiến giới khảo cổ kinh ngạc
Đây là sự kiện khảo cổ lớn hiếm có năm 1978 tại Trung Quốc. Máy bay trực thăng quân sự đã được huy động để chụp ảnh toàn cảnh lăng mộ.
Pharaoh Ai Cập Tutankhamun lên ngôi từ khi năm 8 - 9 tuổi. Không lâu sau đó, ông hoàng Ai Cập này kết hôn với người chị gái cùng cha khác mẹ là Ankhesenamun.
Hài cốt của người phụ nữ được cho là có niên đại lên tới 3.700 năm giúp các nhà khoa học hiểu ra nhiều điều về vấn đề sinh nở từ thời xa xưa.
Những phát hiện khảo cổ bên trong ngôi mộ 3.000 năm tuổi khiến các chuyên gia đi từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác.
End of content
Không có tin nào tiếp theo