Tìm kiếm: đại-quân
Bảo vật quốc gia này là dấu tích của một công trình kỳ vĩ của các triều đại phong kiến Việt Nam.
Vô cùng dũng mãnh trên chiến trường nhưng đây cũng là mãnh tướng có "trái tim sắt đá" nhất trong Tam Quốc khi gặp đệ nhất mỹ nhân mà chẳng hề rung động. Đó là ai.
Dù Chu Du đã cảnh báo rằng phải giết người này để tránh tai hoạ cho Đông Ngô nhưng Tôn Quyền không nghe. 11 năm sau, vị quân chủ này mới hiểu ra và hối hận.
Giống như Triệu Vân, Lã Bố cũng từng rơi vào vòng vây. Nhưng tại sao Lã Bố lại không thoát được? Hóa ra là vì nguyên nhân này.
Trong số hiện vật ấn chương còn được lưu giữ và có thể xác định niên đại, quả ấn đồng của Sảnh Môn Hạ nhà Trần được coi là quả ấn đồng cổ nhất có niên đại rõ ràng ở Việt Nam.
Người có biệt danh là hổ tuy không phải là mãnh tướng nhưng lại là nhân vật kiệt xuất trong Tam Quốc. Đó là ai.
Sau khi Thục Hán diệt vong, Hậu chủ Lưu Thiện phải tới đất Nguỵ, nhưng người dân nước này không nổi loạn hoá ra là vì nguyên nhân đơn giản này.
Việc Tôn Quyền xưng đế muộn hơn gần một thập kỷ so với Tào Phi và Lưu Bị năm xưa thực chất bắt nguồn từ 2 nguyên nhân bất khả kháng.
Cùng đường, bất lực, trong ngày cuối cùng của cuộc đời, Sùng Trinh, hoàng đế cuối cùng của nhà Minh thậm chí còn tự tay giết chết vợ và các con gái của mình.
Vị công thần không hiểu rằng, bất cứ một đặc ân nào của hoàng đế cũng đi kèm với điều kiện.
Không thừa, không thiếu. Không nhanh, không chậm. Và “chỉ một cú đánh chí mạng, trận chiến kết thúc”. Austerlitz (nay thuộc lãnh thổ Cộng hòa Czech) đi vào quân sử thế giới như một bài học kinh điển, còn “mặt trời Austerlitz” trở thành đỉnh cao chói lọi nhất trong sự nghiệp cầm quân của Napoleon Bonaparte Đại đế.
Vạn Lý Trường Thành là công trình nổi tiếng được xây dựng dưới thời Tần Thủy Hoàng. Hầu hết mọi người đều từng nghe nói đến công trình này nhưng ít ai biết lý do thực sự khiến Tần Thủy Hoàng xây dựng nó.
Sở dĩ Tào Tháo gạt bỏ mọi nghi ngờ, nhất quyết giao trọn tính mạng của mình cho người này là vì hai đặc điểm mà không phải ai cũng có.
Nhìn lại một đời của Quách Gia, ông đã luôn không ngừng phấn đấu, dùng mưu lược và trí tuệ để hóa nguy thành an. Quách Gia chính là hiện thân của chân lý có táo bạo có sáng tạo thì mới có được thành công.
Phút chót, Tư Mã Ý bất ngờ giữ được tính mạng liền hoảng hốt tháo chạy, còn Gia Cát Lượng chứng kiến tình cảnh liền thổ huyết, ngửa mặt trách trời không giúp Lưu mà ủng Tào, than khóc: "Mưu sự tại nhân, thành sự tại thiên".
End of content
Không có tin nào tiếp theo