Tìm kiếm: đại-quân
Hóa ra cả Lưu Bị và Tào Tháo đều không phải là những người hết lòng vì Hán thất.
Dù Gia Cát Lượng đã bí mật để lại một vị tướng để cứu vãn sự sụp đổ của Thục Hán, nhưng Lưu Thiện lại không dùng. Nguyên nhân thật không ngờ!
Sau khi Thục Hán diệt vong, Hậu chủ Lưu Thiện phải tới đất Nguỵ, nhưng người dân nước này không nổi loạn hoá ra là vì nguyên nhân đơn giản này.
Trên thực tế, ngay cả khi còn có cơ hội góp mặt trong chiến dịch Bắc phạt của Khổng Minh, một viên hổ tướng như Mã Siêu cũng chưa chắc đã có khả năng giúp Thục Hán thay đổi tình thế. Vì sao?
Chẳng những âm thầm ghi hận những chuyện không quá to tát, nhân vật này còn cố tình tìm cách đẩy cả người thân vào cửa tử để trả mối tư thù của mình.
Chỉ với một câu nói vô tình, Lưu Bị đã khiến cho Gia Cát Lượng và Triệu Vân không khỏi hoài nghi về vị quân chủ mà mình đang phò tá. Vì sao lại như vậy?
Triệu Vân dưới ngòi bút của La Quán Trung được khắc họa thành một chiến thần thập toàn thập mỹ. Tuy nhiên trong chính sử lại có rất ít ghi chép về vị tướng này.
Trên thực tế, việc Lưu Bị bổ nhiệm Quan Vũ vào chức trấn thủ Kinh Châu thay vì Triệu Vân lại xuất phát từ nhiều lý do hết sức thuyết phục.
Trong trận chiến Xích Bích, Tào Tháo đã tin rằng thắng lợi nhất định sẽ về phía mình.
Gia Cát Lượng chỉ là 1 trong những mưu sĩ nổi tiếng thời Tam Quốc. Thậm chí, trong danh sách tứ đại quân sư thông minh nhất, ông chỉ đứng thứ 2 mà thôi.
Trong cuộc đời binh nghiệp lừng lẫy, Tào Tháo nổi tiếng là người đa nghi, nhiều đối thủ, nhưng lại cả đời nể trọng 4 vị tướng tài năng này.
Sở dĩ Tào Tháo gạt bỏ mọi nghi ngờ, nhất quyết giao trọn tính mạng của mình cho người này là vì hai đặc điểm mà không phải ai cũng có.
Rốt cục kho báu trong lăng mộ từng bị Tào Tháo trộm hoành tráng tới mức nào mà đủ nuôi quân trong 3 năm.
Mãnh tướng liều lĩnh truy sát cả Tào Tháo, Lưu Bị và Tôn Quyền là ai?
Dễ dàng chém chết Nhan Lương nhưng Quan Vũ không thể đánh bại được Từ Hoảng trong 20 hiệp, hoá ra là vì lý do này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo