Tìm kiếm: đạo-giáo
Dù đã đến được Tây Trúc và trở thành bồ tát nhưng Trư Bát Giới vẫn không thể khổi phục chân thân của mình, mãi mãi gắn với hình ảnh nửa người nửa lợn vô cùng xấu xí.
Ai là người đã tung tin ăn thịt Đường Tăng được trường sinh? Xem Tây Du Ký nhiều lần nhưng chưa chắc bạn đã có câu trả lời.
Con quái vật nào hạ gục Tôn Ngộ Không dễ như trở bàn tay, Như Lai Phật Tổ cũng không muốn can thiệp?
Đây là một trong những con quái vật ‘quyền lực’ nhất tác phẩm ‘Tây Du Ký’ với khả năng võ công cao cường.
DNVN - Giải báo chí “Tuyên truyền lối sống Tốt đạo - Đẹp đời, Phật giáo Việt Nam đồng hành cùng dân tộc” được tổ chức nhằm lan tỏa những thông điệp tích cực, nhân văn và hòa bình của Phật giáo đến với mọi tầng lớp trong xã hội.
Tuổi thọ trung bình của con người thời xưa rất thấp, đặc biệt là các vị hoàng đế của các triều đại trước đây đều có tuổi thọ ngắn ngủi. Có rất ít vị hoàng đế sống đến tuổi sáu mươi.
Vấn đề “Có hay không chuyện gọi hồn?” đã được nhiều nhà tâm linh học, khoa học quan tâm lý giải rộng rãi, công khai.
Ngô Thừa Ân đã sử dụng trí tưởng tượng phi thường của mình để tạo ra một thế giới kỳ quái trong "Tây Du Ký". Trong thế giới xa lạ chứa đầy tiên, phật và ma quỷ này, ai có thể là người lợi hại nhất trong "Tây Du Ký".
Long bào của các triều đại đa phần đều là màu vàng, có một số triều đại sẽ có màu sắc khác, nhưng riêng màu đen là chỉ có hai đời vua triều Tần mới sử dụng. Tại sao lại vậy?
Hàng năm, nhất là vào dịp chính hội chùa Tam Thanh thu hút hàng ngàn khách du lịch và Phật tử đến viếng thăm.
Hoàng đế Ung Chính (1677-1735) là con trai thứ 4 của Khang Hi đế và là vị vua thứ 5 của vương triều Đại Thanh trong lịch sử Trung Hoa. Hoàng đế Ung Chính cai trị Trung Hoa chỉ trong 13 năm. Ông đột ngột qua đời vào năm 1735, thọ 58 tuổi.
Nếu Tôn Ngộ Không được Bồ Đề Tổ Sư truyền dạy 72 phép Địa Sát thì vị thần nào là người chỉ dẫn cho Trư Bát Giới 32 phép Thiên Cang.
Đến nay, nhiều khán giả vẫn thắc mắc ai mới là vị thần mạnh nhất Tây Du Ký. Những tưởng là Như Lai Phật Tổ nhưng hóa ra không phải.
Na Tra và Tôn Ngộ Không là 2 nhân vật nổi tiếng trong thần thoại Trung Quốc. Nếu cả 2 đều xuất hiện trong Tây Du Ký thì trong tác phẩm Phong Thần Bảng lại chỉ có Na Tra. Tại sao vậy?
Nguyên nhân lý giải cho việc này bắt nguồn từ một quy định có từ thời nhà Minh mà Hoàng đế Thanh triều phải tuân theo.
Hàng trăm năm qua đã có rất nhiều người đến hồ Mê Hồn mà không trở lại. Những công cụ kỹ thuật hiện đại cũng trở nên vô nghĩa trước vùng cấm địa kỳ bí bậc nhất Trung Quốc này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo