Tìm kiếm: đồ-đá-mới
Một bức phù điêu bằng đá 11.000 năm tuổi ở phía đông nam Thổ Nhĩ Kỳ có hình ảnh những con báo hoa mai và hai người đàn ông, một trong số họ đang giữ bộ phận sinh dục của mình, là bức phù điêu lâu đời nhất được ghi nhận, một nghiên cứu mới cho thấy.
Chúng ta biết rất nhiều về những gì đã xảy ra trong quá khứ thông qua việc phục hồi và nghiên cứu các vật phẩm khảo cổ. Tuy nhiên vẫn có những bí ẩn trong quá khứ mà cho tới thời điểm hiện tại chúng ta vẫn chưa thể hiểu hết.
Nhà khảo cổ kể về trải nghiệm về sự nguy hiểm và thú vui của nghề đào mộ.
Các nhà khảo cổ đã mô tả việc phát hiện ra một mỏ neo 2.000 năm tuổi dưới đáy biển ngoài khơi Suffolk là một phát hiện dưới nước "cực kỳ hiếm".
Các nhà khảo cổ đã khai quật được một quần thể cự thạch thời đồ đá mới ở Tây Ban Nha, cấu trúc tương tự "đài thiên văn" Stonehenge danh tiếng nhưng vĩ đại và cổ xưa hơn nhiều.
Với bộ dữ liệu lớn hơn và phương pháp trích xuất tốt hơn, nghiên cứu mới xác định được những nhóm người đã để lại con cháu là những người nông dân đầu tiên ở Anatolia thuộc Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay, cái nôi của nền nông nghiệp.
Một ngôi mộ cổ 5.000 năm tuổi và 140 ngôi mộ cổ 1.400-1500 tuổi, chứa đựng nhiều báu vật đáng kinh ngạc đã tiết lộ một đoạn lịch sử chưa từng biết của những người cổ đại từng sống gần bờ sông Danube đoạn chảy qua nước Đức.
Hoa nở trong Cố cung - Thược dược: Loài hoa tháng Năm hiện lên đầy tinh tế trong tranh cổ Trung Quốc
"Thược dược đỏ rực bên cầu, không biết ai đã trồng năm nào?".
Nghiên cứu mới cho thấy những chiếc bình cổ 4.000 tuổi đựng bia chính là chiếc chìa khóa mở ra "cánh cửa thời gian" cho bước nhảy vọt ngoạn mục của nền văn minh Trung Quốc.
Bức tượng Shigir gần 10.000 năm tuổi ở Nga được xem là tượng gỗ cổ xưa nhất thế giới, gấp đôi tuổi của Kim tự tháp Ai Cập, và chứa nhiều bí ẩn chưa được giải mã.
Các binh sĩ thuộc Lực lượng Phòng vệ Lãnh thổ số 126 của Ukraine đã vô tình phát hiện ra chiếc vò 2 quai cổ quý giá khi đào chiến hào phòng thủ ở Odessa để chuẩn bị cho các cuộc tấn công tiếp theo của các lực lượng Nga.
Hai nghiên cứu mới cho thấy tác động từ sự phát triển xã hội có thể khiến con người thay đổi triệt để từ hình dáng bên ngoài cho đến các chức năng bên trong cơ thể.
Những địa danh này không chỉ là địa điểm khảo cổ đặc biệt của thế giới, mà còn trở thành biểu tượng du lịch của các quốc gia.
Oscar Nilsson, một nghệ sĩ khảo cổ học ở Thụy Điển, đã dành 350 giờ để tái tạo lại vẻ đẹp của người phụ nữ thời kỳ đồ đá. Tác phẩm tuyệt đẹp này của anh vừa được trưng bày tại Thụy Điển.
Không ít du khách đã phải thắc mắc vì sao bức tranh "nhạt nhòa" này lại được đứng chung hàng với những kiệt tác mỹ thuật trong lịch sử.
End of content
Không có tin nào tiếp theo