Tìm kiếm: đồ-đệ-Đường-Tăng
Nhiều người cho rằng cảnh bắt mạch bằng tơ là hư cấu nhưng thực tế ở Trung Quốc từ lâu đã tồn lại loại y pháp kì diệu này.
Cả đời sống tử tế, biết điều nhưng con yêu quái này lại phải nhận cái kết thảm chỉ vì một sai lầm.
DNVN - Trư Bát Giới từng là một tướng quân trên thiên đình, nên người thầy dạy võ cho ông ta chắc chắn không phải hạng tầm thường.
Cho đến nay vẫn có nhiều người không thể đưa ra đáp án khi được hỏi 'Tây Du Ký có bao nhiêu yêu quái.
Trư Bát Giới từng là tướng trên trời nên thầy dạy võ chắc chắn có lai lịch không hề tầm thường.
Nhiều người cho rằng cảnh bắt mạch bằng tơ là hư cấu nhưng thực tế ở Trung Quốc từ lâu đã tồn lại loại y pháp kì diệu này.
Khán giả xem Tây Du Ký gần 40 năm qua cũng chưa chắc biết được bí mật rùng rợn đằng sau cây nhân sâm giúp kéo dài 47.000 năm tuổi thọ ở Ngũ Trang Quán.
Cả đời sống tử tế, biết điều nhưng con yêu quái này lại phải nhận cái kết thảm chỉ vì một sai lầm.
Cả cuộc đời yêu quái này chẳng hại ai. Nó được nhận xét là yêu quái hiền nhất trong Tây Du Ký. Thế nhưng, cuối cùng nó vẫn bị diệt trừ vì một sai lầm tai hại.
Là người có pháp lực mạnh nhất trong 3 đệ tử của Đường Tăng, Tôn Ngộ Không vẫn được Quan Âm Bồ Tát ban cho 3 sợi lông cứu mạng. Tại sao lại có sự ưu ái này?
37 năm lên sóng những những câu chuyện xoay quanh Tây Du Ký 1986 vẫn chưa bao giờ hết hấp dẫn và gây tò mò cho khán giả.
Nói tới "Tây Du Ký", người ta sẽ nhớ tới những bảo bối thần kỳ của các vị thần tiên. Và có 2 loại pháp bảo có lẽ là lợi hại nhất. Tuy nhiên vẫn có loại bảo vật lợi hại hơn cả mà ai cũng phải biết, là một ẩn ý thâm sâu của tác phẩm này.
Thân phận thứ 3 của Tôn Ngộ Không mạnh đến mức Phật Tổ Như Lai cũng phải nể trọng, kiêng dè.
Trên đường bảo vệ Đường Tăng đến Tây Thiên thỉnh kinh, Tôn Ngộ Không đã phải nhận không ít thất bại khi đối mặt với những yêu quái đến từ Thần giới.
Tây Du Ký là một trong những tác phẩm điện ảnh kinh điển Trung Hoa, và được xem là tác phẩm kinh điển nổi tiếng nhất cho thế 8X, 9X. Được xuất bản với tác giả giấu tên trong những năm 1590 và không có bằng chứng trực tiếp còn tồn tại để biết tác giả của nó nhưng tác phẩm này thường được cho là của học giả Ngô Thừa Ân.
End of content
Không có tin nào tiếp theo