Tìm kiếm: đồng-euro
USD lặng lẽ giảm giá trong phiên 16/3, trong khi chứng khoán và tiền điện tử tăng điểm sau khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ chuyển sang chính sách tiền tệ ‘diều hâu’ nhưng không mang lại một bất ngờ nào cho thị trường.
Cuộc xung đột Ukraina - Nga, lạm phát tại Mỹ, tình hình các ngân hàng châu Âu... và những tác động từ các sự kiện đó sẽ tiếp tục trong tâm chú ý của các thị trường trong tuần này.
Kể từ năm 2014, khi Mỹ và các đồng minh phương Tây áp đặt lệnh trừng phạt đối với Nga liên quan đến việc nước này sáp nhập Crimea, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã cố gắng xây dựng một “nền kinh tế phòng thủ”, với khả năng chống chịu các hình phạt ngày càng khắc nghiệt từ phương Tây.
Loại Nga ra khỏi hệ thống thanh toán SWIFT và chặn hoạt động xuất khẩu dầu, khí đốt của Nga là các lựa chọn cứng rắn hơn mà phương Tây có thể áp đặt đối với Nga. Tuy nhiên điều đó không chỉ tác động đến nền kinh tế Nga mà còn cả các quốc gia phương Tây.
Căng thẳng chính trị leo thang thành xung đột giữa Nga - Ukraine khiến thị trường toàn cầu một phen chao đảo, giá nhiều nhiên liệu "nhảy múa".
Sau khi những lo ngại lâu nay về khả năng xung đột quân sự liên quan tới Nga và Ukraine đã trở thành sự thực, giá dầu thế giới đã tăng vọt hơn 8%, vượt ngưỡng 105 USD/thùng.
Chứng khoán toàn cầu giảm sâu trong ngày hôm nay, còn đồng đô la Mỹ, giá vàng và dầu tăng vọt sau khi Tổng thống Nga Vladimir Putin hạ lệnh triển khai một chiến dịch quân sự đặc biệt ở vùng Donbass của Ukraine.
Theo Ngân hàng Trung ương Nga, dự trữ quốc tế của Nga tính đến ngày 11/2 đang ở mức cao nhất trong lịch sử là 639,6 tỷ USD.
Không chỉ tại Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone), người dân nhiều quốc gia khác cũng đang phải đối mặt với áp lực từ tình trạng lạm phát ngày càng gia tăng.
Theo cơ quan phân tích và thông tin INFOLine, giá lương thực toàn cầu tiếp tục tăng đáng kể trong năm nay với chỉ số giá tăng tới 27%.
Biên giới được xác định là nơi phân chia giữa hai quốc gia khác nhau. Tuy nhiên trên thế giới có những quốc gia bí mật 'ẩn' trong một quốc gia khác.
Chỉ số PMI toàn cầu liên tục tăng trong các tháng đầu năm với sự dẫn dắt của các nền kinh tế lớn như Mỹ, EU,… khi các quốc gia này hoàn thành tiến độ tiêm chủng nhanh và kinh tế dần phục hồi.
Hiện tại, các nền kinh tế lớn trên thế giới vẫn xem tiêm chủng là giải pháp hữu hiệu nhất để thực hiện mục tiêu kép vừa chống đại dịch COVID-19, vừa phát triển kinh tế.
DNVN - Thêm 44 ca mắc Covid-19 mới, nắng nóng ở Trung Bộ còn kéo dài đến giữa tháng 6, ca nhiễm TP.HCM xếp thứ tư cả nước, Quảng Bình ghi nhận trường hợp tái dương tính lần 2 sau khi khỏi bệnh, Xả súng tại tiệc mừng tốt nghiệp ở Mỹ, giá vàng, ngoại tệ, nông sản... là những tin chính sáng nay (7/6)>
DNVN - Bộ Y tế yêu cầu không công bố danh tính và lịch trình di chuyển của bệnh nhân COVID-19, chuẩn bị nguồn lực cải cách tiền lương từ 1/7/2022, Quảng Ngãi sẽ có bến cảng tổng hợp container gần 3.800 tỷ đồng, thượng đỉnh Mỹ-Nga có thể diễn ra giữa tháng 6 tại Thụy Sỹ, tỷ giá ngoại tệ, giá vàng, giá nông sản… là những tin chính sáng nay (25/5).
End of content
Không có tin nào tiếp theo