Tìm kiếm: đổi-mới-mô-hình-tăng-trưởng
Đầu tư ngân sách vào các lĩnh vực giáo dục, y tế, khoa học và công nghệ chiếm tỷ trọng khá thấp, trong khi đây là những ngành then chốt góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển bền vững, có chất lượng.
Chiều 1-11, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch - đầu tư Bùi Quang Vinh đã có bài phát biểu đầy tâm huyết.
Chiều 1-11, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch - đầu tư Bùi Quang Vinh đã có bài phát biểu đầy tâm huyết.
Tại Kỳ họp thứ 8 này, Quốc hội sẽ thảo luận về Báo cáo giám sát tái cơ cấu nền kinh tế do Ủy ban Kinh tế chủ trì thực hiện và sau đó sẽ ra một Nghị quyết của Quốc hội về vấn đề này. Bên cạnh đó, Ban Kinh tế Trung ương cũng chuẩn bị một Báo cáo về “tình hình thực hiện chủ trương cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng giai đoạn 2011-2014” trình lên Bộ Chính trị.
Thừa nhận công tác phòng chống tham nhũng chưa đạt yêu cầu nên người dân bức xúc, thậm chí gay gắt là đúng, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang hứa sẽ làm hết sức mình đẩy lùi tham nhũng, lãng phí.
Từ thành phố chỉ có quy mô 20 vạn dân, Thủ đô Hà Nội ngày nay sừng sững với những công trình nhà chọc trời, những cây cầu nối liền hai bờ sông Hồng để mở rộng không gian phát triển cho số dân khoảng 8 triệu người vào năm 2020 và những khu công nghiệp luôn “sáng đèn ba ca”...
Rất nhiều nước, trong đó có Việt Nam, mua công nghệ thấp, lạc hậu của Trung Quốc vì ham rẻ, vì phù hợp với trình độ, khả năng tài chính.
Công cuộc đổi mới do Đảng khởi xướng từ năm 1986 đến nay đã đi được chặng đường gần 30 năm. Cùng Tiến sĩ Trần Đình Thiên, Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam nhìn lại quá trình đổi mới.
Chưa thoát khỏi vùng trũng suy giảm và vẫn đối diện với nhiều rủi ro là nhận định về nền kinh tế Việt Nam tại Báo cáo kinh tế vĩ mô 2014 vừa được Ủy ban Kinh tế của Quốc hội phát hành.
Phó Thủ tướng Chính Phủ - ông Nguyễn Xuân Phúc đã báo cáo đánh giá bổ sung kết quả phát triển kinh tế xã hội năm 2013, tình hình triển khai kế hoạch những tháng đầu năm 2014, trong đó chỉ rõ 6 yếu kém cần phải khắc phục; đáng chú ý trong 4 tháng đầu năm đã có 21.489 doanh nghiệp giải thể.
Phó Thủ tướng Chính Phủ - ông Nguyễn Xuân Phúc đã báo cáo đánh giá bổ sung kết quả phát triển kinh tế xã hội năm 2013, tình hình triển khai kế hoạch những tháng đầu năm 2014, trong đó chỉ rõ 6 yếu kém cần phải khắc phục; đáng chú ý trong 4 tháng đầu năm đã có 21.489 doanh nghiệp giải thể.
Đến năm 2014, cả nước có khoảng 700.000 doanh nghiệp đăng ký thành lập, song số còn hoạt động chỉ hơn 400.000 đơn vị.
Báo cáo thường niên Doanh nghiệp Việt Nam 2013 do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) công bố ngày 8/4 chỉ ra rằng thực chất các vấn đề doanh nghiệp (DN) gặp phải chính là sự "bế tắc" về công nghệ. Các DN không thể cải thiện được công nghệ để đáp ứng nhu cầu thị trường, giảm giá thành sản phẩm để cạnh tranh với hàng nhập khẩu.
"Những nguồn lực to lớn của xã hội, không chỉ là tài nguyên vô hình như công quyền, hay nguồn lực vốn, tất cả phải hướng tới doanh nghiệp (DN), không phân biệt thành phần, quy mô DN".
Công tác quản lý và sử dụng nguồn thu lệ phí, học phí, viện phí, thu dich vụ và liên doanh, liên kết tại các ngành y tế, giáo dục, giao thông… sẽ là những đối tượng bị kiểm toán trong năm 2014.
End of content
Không có tin nào tiếp theo