Tìm kiếm: độ-phóng-xạ
Những hòn đảo này đều có phong cảnh rất đẹp, nhưng tất cả đều bị bỏ hoang, không có con người đến định cư.
Năm 1992, chỉ trong vòng một tháng, một khối sắt nhỏ kỳ lạ đã khiến 3 người Sơn Tây, Trung Quốc thiệt mạng, kèm theo đó là hàng trăm người chịu thương tật vĩnh viễn.
Từ năm 2018, các nhà khoa học đã sử dụng rắn để nghiên cứu về ô nhiễm phóng xạ tại khu vực gần nhà máy điện hạt nhân Fukushima, Nhật Bản, theo Guardian.
Cơ thể của Marie Curie cũng bị nhiễm phóng xạ và do đó thi thể của bà được đặt trong một quan tài được lót 1 lớp chì dày gần 2cm.
Các nhà khoa học của quân đội Trung Quốc đã chuyển sang sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để theo dõi và phân tích các vật thể bay không xác định xuất hiện ở nước này.
Hôm nay, chúng tôi sẽ giới thiệu danh sách địa điểm ly kỳ và nguy hiểm nhất trên thế giới, chỉ dành cho những người ưa mạo hiểm.
Nếu bạn là người ưa mạo hiểm, thích thám hiểm thì dưới đây là danh sách 11 địa điểm ly kỳ và nguy hiểm nhất trên thế giới.
Trên hành tinh này có những động vật nhịn ăn siêu đẳng, trong đó có một sinh vật 8 chân có thể sống ‘khỏe re’ ở những môi trường khắc nghiệt nhất mà không cần thức ăn đến 30 năm.
Khả năng hấp thụ các chất phóng xạ của xương lợn có khả năng được ứng dụng để đối phó với tình trạng ô nhiễm phóng xạ xung quanh nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1 và hạn chế sự lây lan ô nhiễm nước ngầm.
Trong khi một số nhà khoa học lên kế hoạch xây cơ sở trên Sao Hỏa và Sao Thủy, nhiều người khác cảnh báo hai hành tinh này không phù hợp cho sự sống.
Tàu ngầm hạt nhân thuộc dòng Yasen-M của Nga nhìn chung tương ứng với tàu ngầm hạt nhân thế hệ thứ tư SSN-774 lớp Virginia của Mỹ. Xem xét ưu, nhược điểm của tàu ngầm Nga so với đối thủ nước ngoài của nó là việc làm thú vị.
Sự biến mất khó hiểu của xác tàu chiến nặng gần 10.000 tấn nằm dưới đáy biển khiến người ta nghĩ tới thị trường chuyên mua bán các loại thép được sản xuất trước khi quả bom hạt nhân đầu tiên phát nổ năm 1945. Thị trường này thực hư là thế nào và tại sao lại có nhu cầu kỳ lạ đối với loại thép dùng để làm tàu chiến như vậy.
Đây là những điểm du lịch thú vị cho du khách ưa thích cảm giác mạnh.
Ngoài nghiên cứu khoa học, Liên Xô đã sử dụng các vụ nổ hạt nhân phục vụ mục đích kinh tế, mang lại một số kết quả cùng với nhiều hệ lụy.
Tàu ngầm hạt nhân K-27 thuộc Đề án 645 từng là niềm tự hào của Liên Xô nhờ mang trong mình những công nghệ vượt thời đại, nhưng cũng chính những công nghệ đó sau này trở thành nguyên nhân dẫn đến thảm kịch.
End of content
Không có tin nào tiếp theo