Tìm kiếm: động-cơ-tên-lửa
Thổ Nhĩ Kỳ vừa gây bất ngờ khi tuyên bố sẽ loại AGM-84 Harpoon của Mỹ và thay thế chúng bằng Atmaca tự sản xuất trên chiến hạm của mình.
Mới đây, Bộ Quốc phòng Nga đã đăng tải hình ảnh khoe những vũ khí tạo nên uy lực trên bộ ba máy bay ném bom chiến lược Tu-160 Blackjack, Tu-95MS Bear-H và Tu-22M3 Backfire-C.
Sử dụng tên lửa siêu thanh, các nhà thiết kế Mỹ đang phát triển hệ thống tên lửa cấp chiến dịch bố trí trên mặt đất OpFires sử dụng động cơ đặc biệt có thể điều tiết lực đẩy trên quỹ đạo bay nhằm nâng cao hỏa lực của lực lượng mặt đất.
Izvestia trích các dẫn nguồn tin trong tổ hợp công nghiệp-quốc phòng của Nga cho biết, các lực lượng mặt đất của Nga sẽ được trang bị tên lửa siêu thanh chiến thuật Klevok-D2.
Để tăng độ an toàn cho phi công khi lái F-15, Không quân Mỹ đã quyết định trang bị cho toàn bộ tiêm kích này ghế phóng thế hệ mới ACES 5.
Lớp Typhoon của Hải quân Nga là "vua tàu ngầm" không thể tranh cãi trong các thiết kế tàu ngầm. Nó lớn hơn nhiều so với bất cứ thứ gì khác từng được xây dựng.
Ngày 30/8, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan cho biết quốc gia này sẽ bắt đầu các chương trình thử nghiệm trên không gian đầu tiên với các động cơ tên lửa đẩy sử dụng nhiên liệu lỏng sản xuất trong nước.
Vụ phóng được thực hiện từ Cape Canaveral thuộc bang Florida của Mỹ với tên lửa đẩy Atlas 5. Đây là hành trình thứ 9 của NASA tới bề mặt sao Hỏa.
Ra đời vào thập niên 60 của thế kỷ trước song máy bay North American X-15 vẫn giữ kỷ lục về tốc độ khi có thể đạt tới Mach 6.72 tức 7.274 km/h.
Thuật ngữ “foo fighter” bắt đầu xuất hiện trong Chiến tranh thế giới thứ hai, khi các máy bay chiến đấu của quân Đồng Minh bắt đầu chạm trán các vật thể bay bí ẩn không có cánh. Hàng loạt những tin tức về hiện tượng này đã khiến các phi công trong Thế chiến thứ hai khiếp sợ.
Được vận hành bởi 6 động cơ đầy uy lực, có khả năng chở cả một con tàu vũ trụ, Antonov An-225 "Mriya" chính là chiếc máy bay chở hàng lớn nhất thế giới còn vận hành ở thời điểm hiện tại.
XASM-3 là tên lửa chống hạm tầm xa được thiết kế cho nhiệm vụ diệt tàu chiến, hiện chúng được trang bị cho các chiến đấu cơ của Lực lượng Phòng vệ trên không Nhật Bản.
Hệ thống phòng vệ L370 Vitebsk chống lại tên lửa phòng không vác vai được Nga lắp cho trực thăng vũ trang, cường kích Su-25 và một số máy bay chuyên chở yếu nhân.
Dùng động cơ bổ trợ cho tên lửa ARH là một sự kết hợp không ngoan, có thể đồng thời tận dụng ưu thế của cả hai công nghệ.
Những năm trở lại đây, Thổ Nhĩ Kỳ đang tích cực phát triển nền công nghiệp quốc phòng nội địa, nhằm tăng cường vị thế địa chính trị, cũng như để xứng tầm lực lượng quân sự lớn thứ nhì tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
End of content
Không có tin nào tiếp theo