Tìm kiếm: động-vật-có-xương-sống
Có thể hươu cao cổ đã tiến hóa từ một loài hươu cao cổ cổ đại sống cách đây hàng triệu năm ở Trung Quốc, có xương sọ dày để đánh nhau bằng cách đập đầu cực mạnh.
Các nhà khoa học cho biết, loài cá băng ở Nam Cực này chỉ có thể sống được trong môi trường nước lạnh không thể vượt quá 5 độ C.
Theo các nhà khoa học, bao quanh hồ Thiên Trì là các dãy núi, không có nguồn nước chảy vào nhưng trữ lượng nước lên tới hơn 2 tỷ tấn.
Mạng xã hội “dậy sóng” khi xuất hiện đoạn video quay cảnh một con rắn hổ mang đang uống nước trong chiếc ly do người đàn ông cầm trên tay.
Rắn mũi hếch là một loài hết sức hiền lành, không có độc và bô hại với con người, do đó để tự bảo vệ bản thân mình trước những kẻ thù trong tự nhiên, chúng đã chọn cách giả chết, không những thế, cơ thể chúng còn phát ra mùi hôi thối như những xác động vật đang phân hủy.
Một món thừa kế vị tổ tiên chung sống vào khoảng 748 - 604 triệu năm trước trao cho cả con người và một "quái vật bất tử" của đại dương đem đến nhiều dữ liệu thú vị cho cả ngành sinh vật học và khoa học tiến hóa ở con người.
Theo một nghiên cứu mới, mạng nhện có chức năng lớn để bắt mồi nhưng chúng cũng có thể được sử dụng như một thiết bị…"nghe ngóng" hữu dụng cho loại côn trùng này.
Một "kho báu quái thú" ngoài sức tưởng tượng từ kỷ Cambri đã được tìm thấy tại một vùng đồng bằng sông ở Trừng Giang, Vân Nam, Trung Quốc.
Phát hiện về thứ trên bề mặt phiến đá đã khiến nhiều chuyên gia bối rối suốt 6 thập kỷ.
Bề ngoài, chúng là những sinh vật biển hiện đại bình thường nhưng bên trong là bộ nhiễm sắc thể với cấu trúc cổ đại được bảo tồn từ 600 triệu năm về trước.
Tốc độ nóng lên toàn cầu đang buộc các quần thể côn trùng phải di cư và thích nghi với môi trường sống mới, đồng thời khiến một số loài hung dữ phát triển mạnh.
Vào cuối kỷ Ordovic cách đây gần nửa triệu năm, một vụ tuyệt chủng hàng loạt đã xóa sổ 85% sinh vật biển. Các nhà khoa học đã sử dụng một số mô hình để tìm hiểu lý do gây ra sự kiện này, và họ cho rằng nguyên nhân chính là do khí hậu lạnh đi.
Tính đến thời điểm hiện tại, những sự kiện mang tính diệt vong vẫn ẩn chứa vô vàn bí ẩn mà con người chưa thể khám phá hết, theo sau đó là những dấu hiệu về một hiểm hoạ lớn “có thể xảy ra" giữa thế giới hiện đại.
Nhân loại - Homo sapiens, dù chỉ mới xuất hiện một thời gian khá ngắn khi so với lịch sử của Trái Đất, chúng ta đã gây ra những tác động vô cùng lớn đối với hành tinh xanh, từ môi trường, khí hậu cho đến hệ sinh thái. Vậy đã bao giờ bạn tự hỏi, Trái Đất sẽ ra sao nếu chúng ta chưa từng tồn tại.
Một loài milipede (sinh vật nhiều chân) mới được phát hiện có nhiều chân hơn bất kỳ sinh vật nào khác trên hành tinh này, hơn 1.300 chân. Các sinh vật nhiều chân này sống sâu dưới bề mặt Trái đất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo