Tìm kiếm: động-vật-không-xương-sống
Cua nhện, bạch tuộc khổng lồ, mực ống khổng lồ, cá oarfish... đều là những sinh vật to lớn sinh sống dưới biển sâu. Tại sao môi trường biển sâu vừa lạnh, vừa tối lại tồn tại nhiều loài sinh vật khổng lồ đến vậy.
Có hẳn một dược điển trong nọc độc của các loài động vật đang chờ được con người khám phá.
Rắn mũi hếch là một loài hết sức hiền lành, không có độc và bô hại với con người, do đó để tự bảo vệ bản thân mình trước những kẻ thù trong tự nhiên, chúng đã chọn cách giả chết, không những thế, cơ thể chúng còn phát ra mùi hôi thối như những xác động vật đang phân hủy.
Mới đây, những người đi biển ở Kommetjie, Nam Phi đã bắt gặp một cảnh tượng hiếm thấy. Một con mực khổng lồ dạt vào bờ biển Long Beach.
Mới đây, các nhà khoa học đã phát hiện ra protein và quá trình đằng sau cách giun máu hình thành bộ hàm của chúng.
Đây là loài vật gì mà lớn như vậy?
Các đại dương ngày nay là nơi hỗn loạn giữa tiếng gầm rú của động cơ, sóng siêu âm nhân tạo và các vụ nổ địa chấn khiến các sinh vật biển không thể săn mồi hoặc giao tiếp.
Phát hiện về thứ trên bề mặt phiến đá đã khiến nhiều chuyên gia bối rối suốt 6 thập kỷ.
Bề ngoài, chúng là những sinh vật biển hiện đại bình thường nhưng bên trong là bộ nhiễm sắc thể với cấu trúc cổ đại được bảo tồn từ 600 triệu năm về trước.
Thằn lằn có mai dạng vảy (Ouroborus cataphractus) được coi là một trong những sinh vật độc đáo nhất trên Trái Đất nhưng chính điều đó khiến loài này bị đe dọa.
Biến đổi khí hậu có thể đang ảnh hưởng trực tiếp tới Nam Cực khi một nghiên cứu cho thấy sự phát triển mạnh mẽ của các loài thực vật bản địa trong một thập kỷ qua. Đây chính là bằng chứng cho thấy sự thay đổi nhanh chóng trong hệ sinh thái mỏng manh của vùng cực này.
Tính đến thời điểm hiện tại, những sự kiện mang tính diệt vong vẫn ẩn chứa vô vàn bí ẩn mà con người chưa thể khám phá hết, theo sau đó là những dấu hiệu về một hiểm hoạ lớn “có thể xảy ra" giữa thế giới hiện đại.
Qua hàng triệu năm tiến hóa, động vật đã phát triển một số khả năng giúp chúng tìm kiếm thức ăn, tự vệ, thu hút bạn tình... Khả năng của một số loài động vật khiến con người kinh ngạc, thậm chí trở thành nguồn cảm hứng cho nhiều nhà phát minh.
Năm 1972, một nhà sinh thái học trẻ tuổi tên là Hjalmar Thiel đã mạo hiểm đến một vùng xa xôi của Thái Bình Dương được gọi là Vùng Clarion – Clipperton (CCZ). Đáy biển ở đó tự hào có một trong những bộ sưu tập lớn nhất thế giới về 'kho báu' khổng lồ chưa được khai thác.
Chúng là một trong những loài động vật kỳ lạ nhất ở vùng đồng bằng đá Nam Phi, thằn lằn armadillo sở hữu vẻ ngoài vô cùng đặc biệt và được ví như một con rồng thu nhỏ ở ngoài đời thực.
End of content
Không có tin nào tiếp theo