Tìm kiếm: đứt-gãy-nguồn-cung
Bộ Công Thương yêu cầu Tổng cục Quản lý thị trường tăng kiểm tra thường xuyên, đột xuất và xử lý nghiêm các hành vi găm hàng chờ tăng giá, trục lợi trong kinh doanh xăng dầu.
DNVN - Việc Ấn Độ đột ngột dừng xuất khẩu sẽ khiến Vương quốc Anh thiếu hụt nguồn cung khoảng 75.000 tấn gạo trong nửa cuối năm 2023. Đây là cơ hội để các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam tiến sâu vào thị trường tiềm năng này.
DNVN - Chính sách vận hành thị trường kinh doanh xăng dầu đang tạo ra nhiều rào cản cho doanh nghiệp phân phối và bán lẻ. Cần xem xét loại bỏ quy định về khoảng cách tối thiểu 300m của Bộ Xây dựng, sửa đổi quy định vận hành thị trường, nguồn nhập hàng, chiết khấu...
DNVN - Phát biểu tại Tọa đàm “Tiếp tục đẩy mạnh xã hội hóa đầu tư xây dựng hạ tầng dự trữ xăng dầu góp phần bảo đảm nguồn cung - những vấn đề đặt ra”, sáng 12/4, TS Lưu Bình Nhưỡng- Phó trưởng Ban Dân nguyện của Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhấn mạnh dự trữ xăng dầu chưa đến con số 10 ngày của Việt Nam là việc nguy hiểm.
DNVN - Góp ý Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định 95/2021/NĐ-CP và Nghị định 83/2014/NĐ-CP về kinh doanh xăng dầu, VCCI kiến nghị Nhà nước không định giá xăng dầu mà sẽ do cung cầu của thị trường quyết định.
DNVN - Dù Bộ Công Thương đưa ra đề xuất cho phép đại lý bán lẻ xăng dầu được lấy hàng từ nhiều nguồn nhưng vẫn lo ngại nếu quy định như vậy sẽ trái Luật Thương mại, khó kiểm soát chất lượng xăng dầu và không có đơn vị chịu trách nhiệm cung cấp xăng cho cửa hàng bán lẻ khi nguồn cung khan hiếm. VCCI cho rằng các lo ngại này không thực sự thoả đáng.
DNVN - Theo chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên, trong bối cảnh năm 2023 được dự báo nhiều thách thức gấp bội, bằng mọi cách phải duy trì, phát triển các thị trường truyền thống và các mặt hàng truyền thống. Đồng thời nỗ lực tối đa để phát triển thị trường mới, giúp hàng hóa của Việt Nam có thể vươn xa hơn...
DNVN - Theo ông Trần Thanh Hải - Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu, từ việc tận dụng lợi thế của các hiệp định thương mại tự do (FTA), các doanh nghiệp (DN) cần lưu tâm đến việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất, chuyển đổi nguồn cung nguyên liệu để đáp ứng yêu cầu về nguồn gốc xuất xứ, thúc đẩy gia tăng hàm lượng giá trị sản xuất nội địa...
Để triển khai Nghị quyết 43, Chính phủ cũng ban hành nhiều Nghị quyết với các giải pháp về điều hành cùng các gói hỗ trợ, qua đó giúp doanh nghiệp đẩy nhanh quá trình phục hồi, hóa giải sự đứt gãy của chuỗi cung ứng và thích ứng tốt hơn với trạng thái bình thường mới.
DNVN - Theo TS Nguyễn Đình Cung - Nguyên Viện trưởng Viện Quản lý kinh tế Trung ương, bối cảnh kinh tế trong và ngoài nước hiện nay khiến đầu tư, sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (DN) ngày càng trở nên khó khăn hơn. Trong khi đó lại thiếu vắng những cải cách đột phá để cải thiện môi trường kinh doanh, tạo luồng sinh khí mới cho phát triển.
Trong 1 tuần qua, lực lượng QLTT trên cả nước đã tiến hành kiểm tra, giám sát gần 17.000 cửa hàng bán lẻ xăng dầu để đảm bảo không xảy ra tình trạng găm hàng, đóng cửa.
Bộ Công Thương đang lấy ý kiến về chu kỳ điều hành giá, quy định mức chiết khấu, đại lý bán lẻ xăng dầu được lấy hàng từ nhiều nguồn... để sửa Nghị định kinh doanh xăng dầu.
Hôm 12/11, 28 đội quản lý thị trường của Hà Nội đã ra quân kiểm tra hơn 100 cây xăng và 10 doanh nghiệp kinh doanh phân phối xăng dầu trên địa bàn.
Đại biểu Đỗ Ngọc Thịnh (đoàn Khánh Hoà) cho rằng, nên chăng đã đến lúc phải thay đổi cơ chế Quỹ bình ổn giá bằng các công cụ điều tiết giá khác hiệu quả hơn.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho biết, tổng nguồn xăng dầu cho đến giờ này là 18,6 triệu tấn đạt trên dưới 90% nhu cầu tiêu dùng trong cả năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo