Tìm kiếm: Ủy-ban-Quản-lý-vốn-Nhà-nước-tại-doanh-nghiệp

Hàng không là một ngành có tầm quan trọng đặc biệt, không chỉ trong phát triển kinh tế, mà còn đối với các vấn đề an ninh, quân sự và chủ quyền quốc gia. Do vậy, việc quản lý nhà nước đối với ngành hàng không dưới các hình thức khác nhau là cần thiết nhằm duy trì sự an toàn, hiệu quả hoạt động của ngành và bảo đảm quốc phòng - an ninh...
DNVN - "Chúng ta có tín hiệu chính sách tốt rồi, nhà đầu tư ào ào vào rồi, nhưng sau đó "phanh" lại thì khi đó niềm tin của nhà đầu tư sẽ ở đâu trong câu chuyện huy động vốn để phát triển năng lượng? Trong khi công trình cơ sở hạ tầng không thể nào làm trong phút mốt được, bởi cần 1 - 2 năm để thu xếp vốn...".
DNVN - Theo kế hoạch, năm 2020, 128 doanh nghiệp nhà nước phải tiến hành cổ phần hóa, thoái vốn. Tuy nhiên, đến hết năm mới chỉ có 37 doanh nghiệp hoàn thành, chỉ đạt 28% kế hoạch. Bộ Tài chính cho rằng, cần tháo gỡ vướng mắc và đẩy nhanh tốc độ cổ phần hóa trong năm 2021 để hoàn thành kế hoạch đề ra.
DNVN - Theo Bộ Tài chính, số doanh nghiệp còn phải thực hiện cổ phần hóa theo kế hoạch trong tháng 12/2020 là 91 doanh nghiệp (trong đó triển khai xác định và công bố giá trị doanh nghiệp để cổ phần hóa là 90 doanh nghiệp). Như vậy, tiến độ cổ phần hóa các doanh nghiệp còn chậm.
DNVN - Theo Bộ Tài chính, chỉ có 46/138 doanh nghiệp nhà nước được đánh giá an toàn về tài chính; 4 đơn vị được đánh giá là mất an toàn về tài chính, trong đó có Tổng công ty Cà phê Việt Nam (thuộc Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp); 2 đơn vị được đánh giá là có dấu hiệu mất an toàn về tài chính.
Cả nước có hàng trăm trường hợp chuyển đổi mục đích sử dụng đất của doanh nghiệp nhà nước nhưng không tính giá trị quyền sử dụng đất và giá trị quyền thuê đất vào giá trị doanh nghiệp khi cổ phần hóa (CPH), hoặc tính giá trị doanh nghiệp chưa sát với giá thị trường làm thất thu ngân sách nhà nước và chậm tiến trình CPH.

End of content

Không có tin nào tiếp theo