Tìm kiếm: “Tây-Du-Ký”
Đường Tăng tuy yếu đuối nhưng lại có quyết tâm và niềm tin mãnh liệt. Trư Bát Giới tuy ham ăn nhưng biết chịu khó chịu khổ. Tôn Ngộ Không thông minh hoạt bát, có năng lực nhưng luôn do dự, còn Sa Tăng chăm chỉ cần cù nhưng lại khá trầm lặng và mờ nhạt.
Dựa vào ghi chép sử liệu và các bức tranh cổ, chuyên gia khẳng định Tôn Ngộ Không là nhân vật có thật nhưng hình dáng của Tôn Ngộ Không không hề giống trên phim ảnh.
Diễn viên đóng Đường Tăng trong các bộ phim Trung Quốc đa số đều vướng vào scandal, thậm chí còn sụp đổ hết cả danh tiếng lẫn sự nghiệp.
Hình ảnh hậu trường hài hước của bộ phim 'Tây Du Ký' 1986 có sức thu hút lớn đối với công chúng.
Bộ phim Tây Du Ký (1986) được đánh giá là một tác phẩm kinh điển mà khó có bộ phim nào "vượt mặt". Không chỉ bởi nội dung hấp dẫn mà khâu tuyển chọn diễn viên cũng "cực kì có tâm" của dàn ekip đã gây ấn tượng mạnh mẽ đến người xem.
Vương Vệ Quốc được biết đến nhờ hình tượng Ngọc Hoàng Đại Đế trong "Tây Du Ký", ảnh của ông còn được in trên tiền âm phủ.
Đến Vân Nam, Trung Quốc du khách không thể không ghé thăm rừng đá Thạch Lâm, khu rừng đá được mệnh danh là "Kỳ quan đầu tiên của thế giới" vào thời nhà Minh tại Trung Quốc, đây cũng là nơi lấy bối cảnh chính phim "Tây Du Ký" 1986.
Chỉ khi các chuyên gia khảo cổ vào cuộc, chân tướng sự việc mới được làm rõ.
Với các độc giả có niềm đam mê với dòng phim cổ trang Trung Quốc, chắc hẳn các bạn đã quá quen thuộc với hình ảnh những mỹ nhân, anh hùng lộng lẫy, oai hùng đến từng centimet. Tất nhiên, đó là những diễn viên được tuyển chọn từ rất nhiều người và với tiêu chuẩn vẻ đẹp của thời hiện đại.
Giới sử học từng tin rằng trong "Tây Du Ký" chỉ có Đường Huyền Trang là nhân vật có thật. Có lẽ họ sẽ phải suy xét lại sau phát hiện khảo cổ này.
Nếu được hỏi đến vị thần trường sinh bất tử trong thần thoại Trung Quốc thì chắc hẳn nhiều người sẽ nghĩ đó là Phật Tổ Như Lai, tuy nhiên sự thật không phải vậy.
Trong tập phim "Ba lần đánh bại Bạch Cốt Tinh", Tôn Ngộ Không đã dùng phép này để bảo vệ Đường Tăng đang ở một mình.
Những "hiện tượng lạ" xung quanh nhân vật Bồ Tát của Tây Du Ký: Đi đến đâu thì trời tạnh mưa đến đó?
Ngoài thầy trò Đường Tăng thì nhân vật Bồ Tát cũng rất được khán giả yêu mến trong Tây Du Ký.
Nói về thời hoàng kim của điện ảnh Hong Kong những năm 90 không thể không nhắc đến các Đại Hoa đán xinh đẹp làm rung động lòng người. Tuy nhiên không phải ai trong số họ cũng may mắn tìm được một nửa đích thực của đời mình.
Sự mạo hiểm của diễn viên và sự đầu tư của đạo diễn đã tạo nên phân cảnh kinh điển cho "Tây du ký".
End of content
Không có tin nào tiếp theo