Trong bối cảnh xung đột đang diễn ra, cả Nga và Ukraine đều đạt được những thành tựu kinh tế đáng kể. Ukraine vươn lên nhóm quốc gia có thu nhập trung bình cao nhờ phục hồi mạnh mẽ, trong khi Nga chứng kiến sự tăng trưởng vững chắc bất chấp những thách thức nội tại và quốc tế.
Cơ quan an ninh Ukraine cho biết xuồng nổi không người lái Sea Baby đã mạnh hơn nhiều và giờ đây có thể tấn công các tàu Nga ở bất kỳ đâu trên biển Đen.
Cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ Jake Sullivan cho biết, Ukraine hiện không được phép sử dụng vũ khí do Mỹ cung cấp để tấn công tầm xa vào lãnh thổ Nga nhưng điều này có thể thay đổi trong tương lai.
Ngày 18/7, Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Ryabkov cho biết Moskva không loại trừ khả năng triển khai tên lửa hạt nhân để đáp trả việc Mỹ triển khai tên lửa tầm xa ở Đức.
Mặc dù cuộc xung đột đã diễn tiến theo chiều hướng mới, nhưng có một khía cạnh không thay đổi, đó là cả Nga và Ukraine đều phụ thuộc nhiều vào pháo binh.
Ukraine đang tăng cường tự sản xuất các loại vũ khí khi ngành công nghiệp quốc phòng của nước này hướng tới đáp ứng nhu cầu của các binh sỹ chiến đấu trên tiền tuyến. Nhưng một quan chức cấp cao của Ukraine cho biết, họ vẫn cần thêm yếu tố then chốt để duy trì hoạt động sản xuất vũ khí.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cho rằng số lượng máy bay chiến đấu F-16 mà Kiev nhận được từ các đồng minh trong năm nay sẽ không đủ để đối phó với không quân Nga.
Thiếu thốn cả nhân lực và vũ khí, Ukraine tìm cách tạo lợi thế trước quân đội Nga mạnh và đông đảo hơn. Một giải pháp của Ukraine là đầu tư vào sản xuất các robot quân sự, robot sát thủ để giảm bớt rủi ro của người lính Ukraine trên chiến trường, đồng thời nâng cao hiệu quả sát thương trong chiến đấu.
Mới được trang bị những tên lửa tấn công sâu, Kiev đang cố gắng làm suy giảm khả năng của Nga ở Crimea bằng cách nhắm vào các sân bay, hệ thống phòng không và trung tâm hậu cần của đối phương.