Tìm kiếm: ăn-Tết-lại
Sáng đợi mãi không thấy con dâu dậy, bà Chung bực mình. Mà vào phòng con gọi thì ngại nên bà cứ đi ra đi vào đá thúng đụng nia, lôi cả ông dậy cắt tiết gà cho mình.
Dù bị chồng và gia đình nội phản đối việc về nhà ngoại ăn Tết, nhưng với sự kiên quyết của nàng dâu, chồng đành xuống nước chấp nhận dù không khí gia đình vẫn còn căng thẳng.
Ăn mày là một trong những nghề lâu đời nhất và lịch sử Việt Nam ghi nhận nhiều câu chuyện liên quan đến nghề này.
Có những người vào tù rồi mới học gói bánh. Bàn tay đã từng gây án vụng về từng nếp gấp lá dong, từng sợi dây buộc bánh. Chiếc bánh làm ra chưa vuông, chưa đẹp nhưng đó là thành quả của nỗ lực, cố gắng, từ những việc tưởng chừng như đơn giản nhất. Gói bánh chưng đón Tết trong trại giam với những nỗi niềm khó tỏ cùng ai.
Vào ngày cuối cùng của tháng tháng Giêng hàng năm, đồng bào Tày ở Na Hang (Tuyên Quang) tổ chức Tết đắp nọi - tục ăn Tết lại. Đây là dịp các gia đình tổ chức ăn Tết lại để đánh dấu hết tháng Giêng, cầu cho một năm lao động thuận lợi, mùa màng bội thu.
Trong nghi lễ tâm linh của người Sán Chay bao gồm Cao Lan và San Chí, thủ tục cúng các loại ma rất ly kỳ...
Cam Vinh là 1 trong những loại quả ăn Tết. Vườn cam Vinh của gia đình Ông Trịnh Hữu Ngọ, tiểu khu 34, xã Tân Lập, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La là 1 trong những mô hình trồng quả bán Tết, kiếm tiền tiêu Tết.
Hằng năm từ ngày 1-3 tháng hai âm lịch, người dân xã Quảng Thái (huyện Quảng Xương, Thanh Hoá) tổ chức ăn Tết lại.
“Mọi năm khi Chấn ngồi tù, Tết tôi chỉ nằm khóc vì thương con. Năm nay Chấn được trở về đoàn tụ với gia đình và ăn cái Tết đầu tiên sau 10 năm tù oan, tôi sẽ gói nhiều bánh chưng để bù đắp cho con”...
End of content
Không có tin nào tiếp theo