Tìm kiếm: Đổi-mới-sáng-tạo
Chiều 5/5, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Môi trường tổ chức họp báo Kế hoạch thực hiện Nghị quyết số 57-NQ/TW ngày 22/12/2024 của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia của ngành nông nghiệp và môi trường.
DNVN - Đến năm 2030, tốc độ tăng trưởng bình quân của kinh tế tư nhân đạt khoảng 10 - 12%/năm, cao hơn tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế; đóng góp khoảng 55 - 58% GDP.
DNVN - FPT vừa hoàn tất thương vụ mua David Lamm Consulting – công ty tư vấn công nghệ thông tin uy tín trong ngành năng lượng của Đức, khẳng định cam kết của tập đoàn trong việc mở rộng hoạt động tại Đức và châu Âu.
Chính phủ Việt Nam đã hoạch định một lộ trình chuyển đổi kinh tế đầy tham vọng, với Quy hoạch Tổng thể GQ 2021 - 2030 và Nghị quyết số 57-NQ/TW của Bộ Chính trị về đột phá phát triển KH&CN, ĐMST và chuyển đổi số QG đã đặt ra yêu cầu cần thu hút, sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực đầu tư cho phát triển KH&CN, ĐMST, chuyển đổi số quốc gia.
Hơn nửa thế kỷ sau ngày đất nước thống nhất, Việt Nam đang bước vào một kỷ nguyên phát triển mới - kỷ nguyên của khát vọng hùng cường, thịnh vượng. Trong dòng chảy lớn ấy, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - nơi từng là biểu tượng của sự năng động và hội nhập - lại một lần nữa được trao sứ mệnh tiên phong.
Triển khai Nghị quyết 57-NQ/TW của Bộ Chính trị về đột phá phát triển, đổi mới sáng tạo (ĐMST) và chuyển đổi số quốc gia, Nghị quyết 193/2025/QH15 của Quốc hội về thí điểm 1 số cơ chế, chính sách đặc biệt tạo đột phá phát triển KHCN, ĐMST và chuyển đổi số quốc gia “thổi luồng gió” mới, từng bước hình thành hệ sinh thái ĐMST đồng bộ.
Nghiên cứu khoa học trong cơ sở giáo dục đại học có vai trò quan trọng cả trong việc nâng cao chất lượng giảng dạy cũng như tạo ra các tri thức mới đóng góp cho sự phát triển bền vững của đất nước.
DNVN - Trước sự thay đổi chính sách, các doanh nghiệp sẽ gặp khó nếu không có bộ phận chuyên trách theo dõi.
Với mục tiêu thu hút vốn FDI vào Việt Nam năm 2025 khoảng 35 - 40 tỷ USD, vốn thực hiện khoảng 27 - 28 tỷ USD, Bộ Tài chính đang thực hiện rất nhiều giải pháp...
Hiện có tình trạng nhiều doanh nghiệp “không muốn lớn, không chịu lớn” bởi lo ngại “rừng” thủ tục hành chính phiền hà và phải gánh nhiều chi phí phát sinh trong sản xuất kinh doanh. PV báo Tin tức và Dân tộc đã có cuộc trao đổi với ông Mạc Quốc Anh, Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Hà Nội (Hanoisme) về vấn đề này.
Theo phóng viên TTXVN tại Mexico, trang Reporte Asia - nền tảng thông tin uy tín về châu Á tại Mỹ Latinh - gần đây đăng bài phân tích sâu về hành trình phát triển của Việt Nam qua 3 giai đoạn lịch sử: Thời kỳ độc lập dân tộc (1945-1986), Thời kỳ Đổi mới và phát triển (1986-2025) và đang bước vào Thời kỳ chấn hưng.
Nếu thể chế không tốt sẽ có nguy cơ tạo ra những rào cản tác động đến sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nhất là các loại phí, lệ phí, chi phí không chính thức. TS Phan Đức Hiếu, Ủy viên Ủy ban Kinh tế - Tài chính của Quốc hội đã trả lời phóng viên báo Tin tức và Dân tộc xung quanh vấn đề này.
Trong bối cảnh thế giới đang bước vào một chu kỳ tăng trưởng mới sau đại dịch, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số đang trở thành động lực then chốt thúc đẩy kinh tế toàn cầu.
Trong kỷ nguyên toàn cầu hoá, hội nhập quốc tế và cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số đã trở thành một trong những động lực chính thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của mỗi quốc gia.
Sáng 30/4, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025). Tổng Bí thư Tô Lâm đọc Diễn văn Lễ kỷ niệm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo