Tìm kiếm: đồng-Rúp
Bất chấp xung đột Ukraine và các lệnh trừng phạt của phương Tây, kinh tế Nga tiếp tục tăng trưởng trở thành nền kinh tế lớn thứ 4 thế giới tính theo PPP. Tuy nhiên, đà tăng trưởng này liệu có thực sự bền vững?
Những lý do khiến nền kinh tế Nga không sụp đổ gồm: xuất khẩu năng lượng Nga vẫn đang tiếp cận thị trường toàn cầu; Nga né tránh thành công các lệnh trừng phạt; nền kinh tế Nga có khả năng thích ứng tốt hơn nhiều người dự đoán.
Armenia có vai trò rất quan trọng trong "liên minh kinh tế" mới giữa Nga và Italy.
Có ba lực lượng chính phối hợp tác động lên nền kinh tế Nga: cuộc xung đột với Ukraine, các biện pháp trừng phạt của Mỹ và đồng minh và phản ứng chính sách của Moskva đối với các biện pháp đó.
Con số bất ngờ đã được hãng thông tấn RIA Novosti đưa ra. Vì sao Nga có nhiều vàng tới vậy.
Các công ty Nga chuyển địa điểm sang các nước Trung Á và nhu cầu hàng hóa của Trung Quốc càng làm tăng thêm động lực phát triển của khu vực.
Mặc dù các biện pháp trừng phạt không thể đánh bại Nga, nhưng chúng đã có tác động tiêu cực đến nền kinh tế nước này vào năm ngoái và dự kiến sẽ còn có tác động lớn hơn trong năm nay.
Nói với hãng tin TASS, Thứ trưởng thứ nhất của Bộ năng lượng Nga Pavel Sorokin cho rằng việc các nước phương Tây áp giá trần đối với dầu Nga không gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế nước này.
Đóng cửa ngày giao dịch hôm qua 11/7, diễn biến phân hoá khiến sắc xanh đỏ đan xen trên bảng giá hàng hoá nguyên liệu.
EU tuyên bố sẽ ủng hộ mạnh mẽ Ukraine về quân sự, kinh tế và ngoại giao nhưng những thực tế địa chính trị trong nước cũng như lợi ích quốc gia từng thành viên khiến liên minh này không thể “làm” như “nói”.
Kết quả mới nhất của Cuộc khảo sát vàng hàng tuần của Kitco News cho thấy cả các nhà phân tích Phố Wall và các nhà đầu tư Phố Chính đều tin tưởng vào kim loại quý này trong tuần tới.
Giá năng lượng nhập khẩu ở Italy, một trong những nền kinh tế lớn của Liên minh châu Âu (EU), đã tăng hơn 70% so với cùng kỳ năm ngoái.
Theo người đứng đầu tập đoàn OMV của Áo, lệnh cấm nhiên liệu của Nga sẽ dẫn đến khủng hoảng trong ngành công nghiệp châu Âu và nền kinh tế nước này.
Theo các cơ quan xếp hạng tín dụng lớn, Nga đối mặt với mối đe dọa vỡ nợ mới vào ngày 4/5 khi thời gian ân hạn kết thúc đúng một tháng sau khi nước này cố gắng thực hiện các khoản thanh toán trái phiếu USD bằng đồng rúp.
Liên quan tiến trình đàm phán, Ngoại trưởng Nga cáo buộc Ukraine không phải là một nhà đàm phán “trung thực”, nếu không đã có nhiều tiến bộ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo