Tìm kiếm: Bệnh-Nhiệt-đới-Trung-ương
DNVN - Hỗ trợ nhóm khách hàng doanh nghiệp SME, ABBANK đưa ra gói tín dụng với ưu đãi lãi suất chỉ từ 5%. Doanh nghiệp khi tham gia chương trình này có thể chủ động lựa chọn gói vay cố định hoặc gói linh hoạt dựa trên nhu cầu thực tế.
Quan niệm bật điều hòa đuổi muỗi, ngừa sốt xuất huyết thực tế không lý tưởng như chúng ta vẫn nghĩ.
Ăn quá nhiều tôm, vỏ tôm chứa rất nhiều canxi hay ăn tôm sống mới hấp thụ hết dinh dưỡng... là những sai lầm khi ăn tôm vừa khiến hao hụt dinh dưỡng lại gây hại sức khỏe.
Nhiều bệnh nhi bị sốt cao 39-40 độ, mẹ dùng paracetamol không hạ sốt hiệu quả, chủ động đổi thuốc, gây hậu quả rất nghiêm trọng cho con trẻ.
Vào mùa hè nắng nóng các loại đồ ăn tái sống, tiết canh, uống nước ép rau củ... dễ ăn mang đến sự mát mẻ trong cơ thể. Tuy nhiên, đó chính là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc gia tăng nhiễm giun sán.
Tiết canh là món khoái khẩu của nhiều người, nhưng có nên ăn tiết canh không?
Dù thường xuyên được nhốt trong nhà và kiểm tra sức khỏe, một vài trường hợp thú cưng vẫn có thể mắc bệnh dại, gây nguy hiểm cho người.
Cho tới nay, bệnh dại vẫn là một trong số các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm gây dịch, có số tử vong trên người cao nhất trên thế giới cũng như tại Việt Nam.
Căn bệnh lây lan qua đường hô hấp và dễ gây tử vong, đừng coi thường những dấu hiệu đau đầu và sốt nhé.
Tại cuộc họp báo Chính phủ thường kỳ chiều 4/7, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Liên Hương cho biết: Sau khi báo chí đưa tin về việc nhập nhèm trong đơn thuốc có thực phẩm chức năng tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, Bộ Y tế đã chỉ đạo các đơn vị trong Bộ cũng như Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương tiến hành kiểm tra để xử lý.
Theo các chuyên gia y tế, hiện có một tỷ lệ nhất định trẻ sau khi mắc COVID-19 tồn tại kéo dài các triệu chứng như ho, đau đầu, mệt mỏi, rối loạn hành vi, mất vị giác….
Từ 18h ngày 9/3 đến 18h ngày 10/3, TP Hà Nội có thêm 30.157 ca mắc COVID-19, trong đó có 12.351 ca cộng đồng và 17.806 ca đã cách ly.
Chuyên gia lý giải vì sao một số người ăn, ngủ cùng F0 và liên tục là F1 nhưng không mắc COVID-19.
Theo BS Nguyễn Thành Lê, Phó Trưởng khoa Nhi, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, việc xông hơi không có tác dụng và sẽ không an toàn đối với trẻ mắc COVID-19 khi điều trị tại nhà.
Từ 18h ngày 3/3 đến 18h ngày 4/3, Hà Nội ghi nhận 21.396 ca bệnh, trong đó có 8.870 ca cộng đồng và 12.526 ca đã cách ly.
End of content
Không có tin nào tiếp theo