Tìm kiếm: Ban-chấp-hành-Trung-ương
15 Ngân hàng Nhà nước chi nhánh khu vực đã chính thức đi vào vận hành từ hôm nay 1/7, thay thế cho 63 chi nhánh Ngân hàng Nhà nước cấp tỉnh, thành phố trước đây.
Hôm nay 1/7/2025, bộ máy chính quyền địa phương hai cấp tại toàn bộ 34 tỉnh, thành phố chính thức đồng loạt vận hành. Không chỉ là một chỉnh thể hành chính mới của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, sự thay đổi sâu rộng này còn là cuộc cách mạng tư duy trong quản lý nhà nước, đáp ứng yêu cầu bước vào kỷ nguyên phát triển mới của đất nước.
DNVN - Sáng ngày 30/6, hai tỉnh rộng nhất nước sau sáp nhập là Lâm Đồng và Gia Lai đã tổ chức lễ công bố các nghị quyết, quyết định của Trung ương và địa phương về sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp xã, thành lập tổ chức đảng, chỉ định cấp ủy, HĐND, UBND, MTTQ tỉnh, xã, phường, đặc khu.
DNVN - Sáng nay (30/6), cùng với cả nước, 6 tỉnh, thành miền Tây tổ chức lễ công bố các nghị quyết, quyết định của Trung ương và địa phương về sáp nhập đơn vị hành chính, chỉ định nhân sự. Đây là sự kiện có ý nghĩa lịch sử, thể hiện quyết tâm chính trị cao trong việc xây dựng tổ chức bộ máy tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, phục vụ nhân dân.
Nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 – 21/6/2025), chiều 19/6, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì cuộc gặp mặt của Thường trực Chính phủ với lãnh đạo, nguyên lãnh đạo các cơ quan báo chí nhằm tri ân, ghi nhớ công lao của các thế hệ người làm báo qua các thời kỳ.
DNVN - Chiều ngày 16/6, tại Phủ Chủ tịch, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước công bố Nghị quyết của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp và Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi), Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung Điều 10 của Pháp lệnh Dân số, đã được Quốc hội khóa XV thông qua.
DNVN - Giới chuyên gia và doanh nghiệp cho rằng, hiện còn nhiều “điểm nghẽn” cố hữu đang kìm hãm khu vực kinh tế tư nhân, theo đó cần phải những giải pháp mang tính đột phá, đặc biệt là cú hích tổng lực để hiện thực hóa mục tiêu cải cách mà Nghị quyết 68 đặt ra.
Theo quy định mới thì có 2 nhóm cán bộ, công chức này sẽ phải nghỉ việc trước lộ trình sắp xếp, người dân nên biết sớm kẻo thiệt thòi.
Địa phương này có lịch sử từ thời Hùng Vương và chính thức trở thành tỉnh từ đầu thế kỷ 19.
Dự kiến sau khi sáp nhập, tỉnh mới này có diện tích lớn nhất khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
Theo chủ trương, sẽ sáp nhập 2 tỉnh Kon Tum và Quảng Ngãi, lấy tên là tỉnh Quảng Ngãi, có trung tâm hành chính tại Quảng Ngãi. Việc sáp nhập hai tỉnh này không chỉ là câu chuyện tổ chức hành chính, mà còn là bước chuyển lớn trong tư duy phát triển vùng.
Thành phố với tên gọi dài nhất Việt Nam dự kiến sẽ không còn "danh xưng" thành phố sau ngày 1/7/2025.
Trung Quốc xác định đô thị hóa là con đường tất yếu để hiện đại hóa đất nước và là động lực quan trọng để phát triển kinh tế trong tương lai. Trong quá trình này, Trung Quốc cũng phải đối mặt với bài toán nan giải là chống lãng phí cho nền kinh tế.
Để thực hiện quản lý nhà nước trong lĩnh vực quy hoạch, đô thị, hạ tầng kỹ thuật khi triển khai, tổ chức mô hình chính quyền địa phương 2 cấp, Bộ Xây dựng chủ động định hướng tổng thể về quan điểm, mục tiêu phát triển đô thị phù hợp mô hình mới này nhằm phù hợp với yêu cầu thực tiễn.
Sau khi Việt Nam kết thúc hoàn toàn hoạt động của đơn vị hành chính cấp huyện, thiết lập chính quyền địa phương 2 cấp, vai trò của các thị xã cũng hoàn toàn bị xóa bỏ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo