Tìm kiếm: BÌNH-ỔN-THỊ-TRƯỜNG
Khoảng thời gian từ 3-4 tuần trước Tết Nguyên đán, người tiêu dùng cả nước sẽ bắt đầu rậm rạp mua sắm Tết, tập trung vào các mặt hàng trang trí nhà cửa, đồ dùng thiết yếu, bánh kẹo… Cùng với việc bình ổn giá hàng hóa, ngành công thương các tỉnh, thành và doanh nghiệp đã lên kế hoạch tổ chức nhiều chương trình khuyến mãi nhằm kích cầu tiêu dùng.
DNVN - Sở Công Thương Đà Nẵng cho biết Hội chợ Xuân 2025 TP Đà Nẵng sẽ diễn ra trong 6 ngày, từ 9/1 đến 14/1 (tức từ ngày 10 - 15 tháng Chạp năm Giáp Thìn) tại Trung tâm Hội chợ triển lãm Đà Nẵng (09 Cách Mạng Tháng Tám, phường Khuê Trung, quận Cẩm Lệ).
DNVN - Thực hiện Công điện 03/CĐ-BTC của Bộ Tài chính, UBND TP Đà Nẵng yêu cầu đẩy mạnh, tăng cường các biện pháp quản lý, điều hành giá những tháng còn lại năm 2024.
Trong những tháng cuối năm 2024, chuẩn bị đón Tết Ất Tỵ 2025, ngành công thương các địa phương đang tích cực chuẩn bị triển khai kế hoạch bình ổn hàng hóa, kích cầu tiêu dùng, bảo đảm đáp ứng nhu cầu mua sắm của người dân.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện về việc tiếp tục thực hiện các giải pháp bảo đảm cung ứng xăng dầu cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng của người dân, doanh nghiệp.
Bộ Tài chính yêu cầu các tỉnh xử lý nghiêm những hành vi lợi dụng tình trạng khẩn cấp, thiên tai để tăng giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý nhằm trục lợi.
Song song với hoạt động cứu trợ, các hệ thống bán lẻ tại TP Hồ Chí Minh đã tăng cường dự trữ hàng hóa tại các tỉnh miền Bắc gấp ba lần so với bình thường, đồng thời duy trì hoạt động 24/24 của trung tâm phân phối để giúp ổn định nguồn hàng cho người dân sau cơn bão số 3.
Sau khi bão số 3 đổ bộ vào một số tỉnh tại miền Bắc, mưa lũ diễn biến phức tạp đã ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống của những người dân tại khu vực này.
TP Hồ Chí Minh tái khởi động chương trình cho vay hỗ trợ lãi suất, với kỳ vọng sẽ tạo động lực mới cho các doanh nghiệp trong giai đoạn kinh tế dần phục hồi hiện nay.
DNVN - Theo Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) Vũ Bá Phú, Đà Nẵng cần đẩy mạnh liên kết vùng trong các hoạt động xúc tiến thương mại và xuất khẩu theo quy mô chuyên nghiệp để phát huy tối đa các nguồn lực.
Tháng đầu tiên mức lương cơ sở được điều chỉnh tăng 30%, đã có tác động nhất định đến Chỉ số giá tiêu dùng (CPI).
Chiều 11/7, ông Nguyễn Minh Hùng, Phó trưởng Phòng Quản lý thương mại, Sở Công Thương TP Hồ Chí Minh cho biết, người tiêu dùng hiện nay có nhiều lựa chọn để mua hàng hóa nên rất khó để một cá nhân, doanh nghiệp lợi dụng việc tăng lương để tăng giá hàng hóa bất hợp lý.
DNVN - Trong bối cảnh tình trạng "té nước theo mưa" có thể xảy ra khi lương cơ sở tăng 30% từ ngày hôm nay (1/7), việc kêu gọi các doanh nghiệp tham gia chương trình bình ổn thị trường, nhất là các doanh nghiệp có quy mô lớn, thương hiệu uy tín, chiếm thị phần cao và là đầu mối của các chuỗi cung ứng là thực sự cần thiết.
Thực tế cho thấy, dường như một quy luật lâu nay, ngay khi Nhà nước có chủ trương về chính sách tăng lương, giá cả hàng hóa sẽ rục rịch tăng. Và liệu điều đó có đang xảy ra?
Để việc tăng lương thực sự có ý nghĩa tích cực trong đời sống, Bộ Tài chính cũng đã có các kịch bản kiềm chế lạm phát và tránh việc tăng giá bất hợp lý.
End of content
Không có tin nào tiếp theo