Tìm kiếm: BĐS-TP-Hồ-Chí-Minh
Nhiều DN BĐS cho biết, tình trạng ách tắc pháp lý và mất cân đối cung cầu đã khiến thị trường BĐS TP Hồ Chí Minh phát triển thiếu bền vững, đồng thời gây áp lực lớn lên xã hội và nền kinh tế. Người thu nhập trung bình và thấp ngày càng khó tiếp cận nhà ở, trong khi doanh nghiệp bị đình trệ, thiếu vốn để tái triển khai các dự án.
Thành phố Hồ Chí Minh đang nỗ lực tháo gỡ những nút thắt lớn trên thị trường bất động sản (BĐS) như vướng mắc pháp lý, tăng nguồn cung nhà ở và cải thiện cơ chế đầu tư. Đây là bước đi quan trọng để khơi thông thị trường, tạo đà phát triển bền vững cho năm 2025 và những năm tiếp theo.
Sau khi Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) công bố áp dụng mức lãi suất cho vay đối với “hộ nghèo theo chuẩn hộ nghèo quy định trong từng thời kỳ” trong năm 2024 là 6,6%/năm, đã có nhiều ý kiến lo ngại về mức lãi suất mới này.
Trong quý I/2022, giá bán căn hộ trung cấp ở thị trường sơ cấp tại Hà Nội tăng thêm khoảng 9% so với cùng kỳ năm 2021.
Theo dự báo của giới đầu tư và kinh doanh bất động sản, phân khúc nhà ở giá rẻ tiếp tục được người mua nhà quan tâm trên thị trường trong năm nay.
Thị trường bất động sản (BĐS) TP Hồ Chí Minh quý II/2021 chứng kiến sự sụt giảm nguồn cung cũng như tỷ lệ hấp thụ, tuy nhiên giá vẫn “leo thang” dẫn đến thành phố này phải mở rộng nguồn cung ra xa. Vì vậy, mong muốn sở hữu nhà giá rẻ của những người có thu nhập thấp ở thành phố lại càng trở nên khó khăn.
Thị trường bất động sản (BĐS) đang “điêu đứng” vì chịu ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19, khiến hàng trăm sàn giao dịch ngừng hoạt động, các chỉ tiêu của thị trường đều giảm mạnh so với cùng kỳ các năm 2019. Bộ Xây dựng dự báo sẽ tiếp tục gặp khó đến cuối năm 2020.
Làm sao để kiểm soát dòng tiền người mua nhà nộp cho chủ đầu tư theo tiến độ công trình. Làm sao để kiểm soát chủ đầu tư để tiền trả góp được dùng đúng mục đích?
End of content
Không có tin nào tiếp theo