Tìm kiếm: Bảo-tàng-thiên-nhiên-Việt-Nam
Ở Gia Lai có một cây gỗ hóa thạch được mệnh danh là cây gỗ hóa thạch lớn nhất Việt Nam với trọng lượng gần 8kg tấn.
Nhiều nơi trên thế giới có loại gỗ hóa thạch này. Đặc biệt, theo ghi nhận tại một số tỉnh ở Việt Nam như Tây Nguyên, Lạng Sơn cũng có.
Thủ đô là thành phố có số lượng cư dân lớn thứ 2 cả nước nên việc có thể tìm được địa điểm xả stress thú vị, không quá đông đúc sẽ không hề dễ dàng.
Việt Nam phát hiện loài cây chưa từng xuất hiện trên thế giới, có vẻ ngoài siêu đẹp, độc nhất vô nhị
Với việc phát hiện ra loài thực vật mới, Việt Nam chính thức viết thêm một trang sử mới cho thế giới thực vật toàn cầu. Hiện tại chỉ mới một nơi duy nhất ở nước ta tìm thấy loại cây đặc biệt này.
Việt Nam vừa phát hiện ra một loại thực vật mới trên thế giới, được công bố chính thức trên tạp chí chuyên ngành Phytotaxa.
Các nhà khoa học vừa phát hiện một loài bướm mắt rắn mới ở nhiều nơi tại Việt Nam. Ngoài ra, một loài tai voi mới cũng được phát hiện trên dãy núi đá vôi của tỉnh Quảng Trị và Thừa Thiên Huế.
Một loài tắc kè hiếm gặp vừa được các nhà khoa học phát hiện ở lưu vực sông Giang, tỉnh Khánh Hòa.
DNVN - Với sự hợp tác giữa Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam với Viện Bảo tồn và Phát triển sâm Ngọc Linh, cây sâm Ngọc Linh được kì vọng sẽ có những bước đột phá xa hơn, không chỉ dừng lại ở khu vực nội địa mà còn đối với thị trường nước ngoài.
Hai loài nhái bí ẩn vừa được các nhà khoa học của Việt Nam phối hợp với các nhà khoa học Nga, Đức và Trung Quốc ghi nhận tại Ninh Thuận và Đắk Lắk.
3 loài ếch cây mới được các nhà khoa học của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam phát hiện tại Lào Cai và Hà Giang.
Với chủ đề “Di sản văn hóa trong hội nhập và phát triển”, Ngày hội sẽ diễn ra từ 21-26/11 tại Trung tâm Triển lãm VHNT Việt Nam.
Còn hai tháng nữa các nhà khoa học mới chính thức công bố các thành quả nghiên cứu từ hang động núi lửa ở huyện Krông Nô, tỉnh Ðắk Nông. Tuy nhiên, những di vật quý giá thời tiền sử phát lộ dưới lòng hang sâu đã đủ chấn động giới khảo cổ toàn cầu.
Tại Bảo tàng Thiên nhiên ở Hà Nội đang có hàng chục khối đá hình thù lạ mắt, được các nhà khoa học nghiên cứu về đề tài núi lửa khẳng định đây là “bộ sưu tập đầu tiên về bom núi lửa tại Việt Nam”.
Từ tình yêu đặc biệt với loài rắn mà TS. Nguyễn Thiên Tạo, Trưởng phòng Bảo tồn thiên nhiên (Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam) đã trở thành chuyên gia hàng đầu nghiên cứu về rắn độc ở Việt Nam.
Lần đầu tiên Việt Nam tìm được di cốt người trong hang động núi lửa tại Đăk Nông, Tây Nguyên. Các nhà khảo cổ đang tiến hành giám định thành phần chủng tộc người, phân tích niên đại tuyệt đối, bào tử phấn hoa... để phác dựng cuộc sống của cư dân tiền sử.
End of content
Không có tin nào tiếp theo