Tìm kiếm: Bệnh-đậu-mùa
Từ Hi thái hậu là một nhân vật rất nổi tiếng trong lịch sử, nhưng ít ai biết bà còn một người em gái ruột rất xinh đẹp nhưng lại bị chị gái mình lợi dụng làm con cờ chính trị.
Dưới thời nhà Lê, nước ta có một vị trạng nguyên nổi tiếng là Vũ Duệ. Ông không những nổi tiếng trong nước mà còn rất được nhà Thanh xem trọng nhờ tài năng vượt trội. Từ một cậu bé thần đồng con nhà nghèo, sau này Vũ Duệ là đại công thần, người đứng đầu trong danh sách 13 công thần tử tiết của nhà Lê.
Kể từ khi bắt đầu lịch sử được ghi lại, bệnh tật và dịch bệnh luôn đồng hành cùng sự tiến bộ của con người và đe dọa sức khỏe con người. Nhiều bệnh truyền nhiễm nổi tiếng, chẳng hạn như bệnh đậu mùa và Cái chết đen quét qua châu Âu vào thời Trung cổ, đã đe dọa tính mạng của toàn nhân loại.
Trong lịch sử Việt Nam, vị vua này nổi tiếng ăn chơi sa đọa, là người phá nát cơ đồ của một vương triều. Thậm chí khi trốn lên chùa giả làm sư, ông còn mang theo kĩ nữ để “vui vẻ” cùng mình.
Nỗi lo về khả năng mầm bệnh "tử thần" cổ đại được bảo quản toàn vẹn theo các xác ướp Ai Cập đã dấy lên những năm gần đây.
Các nhà khảo cổ học ở Peru đã phát hiện ra hai ngôi mộ của những đứa trẻ từ thế kỷ 16 có bằng chứng về bệnh đậu mùa. Điều này cho thấy căn bệnh ngoại lai lây lan nhanh chóng khi người dân bản địa tiếp xúc với người châu Âu.
Chưa biết cách làm chồng đã vội vã kết hôn, người đàn ông đã phải nhận trái đắng. Khi phụ nữ cảm thấy tuyệt vọng thì chẳng có gì họ không dám làm hết cả.
Bệnh đậu mùa nghe có vẻ xa lạ với xã hội ngày nay, nhưng nó được xem là bệnh 'nan y vô phương cứu chữa' vào thời xưa. Bệnh đậu mùa không chỉ khiến người bệnh nổi mụn, chảy mủ và phá hủy làn da mà điểm mấu chốt là có thể khiến người bệnh tử vong.
Làm hoàng tử thời cổ đại liệu có sung sướng? Trở thành con trai của Càn Long chính là nguy hiểm nhất
Hoàng đế là người vô tình nhất thiên hạ và chắc chắn Càn Long là một minh chứng hùng hồn nhất khi ông hoàn toàn xem nhẹ tình cảm, thậm chí là tình nghĩa cha con. Với Càn Long thì sự yên ổn của thiên hạ xã tắc của ông lại được đặt lên hàng đầu.
Dù trong cung rất nhiều phi tần mỹ nữ nhưng liên tiếp 3 vị hoàng đế cuối cùng của nhà Thanh đều không có con.
Sự nóng lên toàn cầu là một thực tế không thể chối cãi và sự gia tăng chung của nhiệt độ toàn cầu cũng có tác động rất lớn đến Bắc Cực. Cụ thể nhiệt độ cao thường xuyên xảy ra ở Bắc Cực.
Cuộc thí nghiệm của Khang Hy tuy đã khiến 4 người tử vong nhưng đã cứu rỗi được biết bao sinh mệnh, giải quyết được nỗi lo trong lòng người dân.
Càn Long là một vị hoàng đế cực kỳ trường thọ, trị vì trên ngai vàng đến 60 năm. Vì vậy mà ông không chỉ chứng kiến sự qua đời của rất nhiều hoàng tử mà còn là sự ra đi của nhiều hoàng hậu trong hậu cung của mình.
Giống với con gái của các hoàng đế triều Thanh khác, sau khi nhà Thanh chính thức tiến vào Trung Nguyên, các con gái của Huyền Diệp (vua Khang Hi) đều chết sớm, tuổi thọ ngắn ngủi.
Tô Ma Lạt Cô là một người hầu kề cận thân thiết bên cạnh Khang Hi từ khi ông chưa lên ngôi. Dù không phải là người hoàng tộc, nhưng bà lại được Hoàng đế kính xưng bằng danh hiệu Cách cách, được đặc cách an táng theo lễ Tần tại Thanh Đông lăng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo