Tìm kiếm: Bộ-Ngoại-giao-Mỹ
DNVN - Trong xu thế phát triển mới về kinh doanh bền vững, năm 2024, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã chủ động huy động nguồn lực quốc tế, triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng các mô hình kinh doanh xanh, tuần hoàn, bao trùm.
DNVN - Thiếu tướng, GS, TS Trần Xuân Nam - Phó Giám đốc Học viện Kỹ thuật Quân sự cho rằng, để ngành bán dẫn tại Việt Nam có thể bứt phá mạnh mẽ trong giai đoạn tới, cần đẩy mạnh hơn nữa việc kết nối các trường đại học các doanh nghiệp bán dẫn hàng đầu thế giới.
DNVN - Việt Nam đã hình thành một hệ sinh thái bán dẫn, trí tuệ nhân tạo (AI) có quy mô lớn trong khu vực với sự tham gia của Google, Meta, NVIDIA, AMD, Qualcomm, Intel, Amkor, Hana Micron, LAM Research, Marvell, Cadence, Synopsys, Qorvo, Ampere, Infineon và rất nhiều doanh nghiệp công nghệ cao trong ngành điện tử.
Các nhà sản xuất Mỹ được cho là không muốn đầu tư tiền vào Ukraine bất chấp áp lực từ Lầu Năm Góc, hãng tin quân sự Defense One dẫn lời một quan chức Bộ Ngoại giao cho biết.
Việc Mỹ dừng chuyển những tên lửa dự kiến bán cho các quốc gia khác sẽ có lợi cho Ukraine, nhưng sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến an ninh các quốc gia khách hàng.
Triều Tiên tuyên bố tiến hành thành công một cuộc thử nghiệm quan trọng nhằm phát triển tên lửa mang nhiều đầu đạn.
Chính quyền ông Biden đang tiến tới cho phép các nhà thầu quân sự Mỹ triển khai tới Ukraine nhằm bảo dưỡng, sửa chữa vũ khí, trang thiết bị.
Hội đồng Nghị viện Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã thông qua tuyên bố mới kêu gọi các thành viên của liên minh dỡ bỏ một số hạn chế cho phép Ukraine sử dụng vũ khí của họ trên lãnh thổ Nga.
Việc Nga mở mặt trận mới trong cuộc xung đột ở Ukraine đã khiến lập trường của một số quan chức Mỹ lung lay đối với lệnh cấm Kiev sử dụng vũ khí do Washington sản xuất để tấn công sâu vào lãnh thổ Nga.
Quan chức ngoại giao Mỹ cho rằng, khó có khả năng Israel hoàn thành mục tiêu loại bỏ Hamas, kể cả khi Tel Aviv mở rộng chiến dịch quân sự ở Gaza.
Trước bối cảnh xung đột leo thang, thành công của hệ thống phòng thủ tên lửa đạn đạo tại Israel trong các cuộc đụng độ quân sự gần đây tại “chảo lửa” Trung Đông có thể sẽ khiến nhiều quốc gia tiếp tục “rót vốn” vào các hệ thống phòng không tương tự và bắt đầu một cuộc chạy đua vũ trang mới.
Quân đội Ukraine trên tiền tuyến cho rằng họ đã bị tấn công mỗi ngày bằng khí độc và nhiều loại vũ khí chứa chất độc hóa học - những loại hóa chất bị cấm sử dụng trên chiến trường kể từ Thế chiến thứ nhất.
Mỗi gói viện trợ vũ khí cho Ukraine đều được Mỹ công bố rầm rộ, nhưng những chuyến hàng quân sự cho Israel thì trái lại, thường diễn ra một cách thầm lặng.
Tên lửa chống radar tầm xa AGM-88G AARGM-ER có thể khiến Nga lo ngại sau khi xuất hiện tại Ba Lan.
Một căn cứ không quân Nga đã bị tấn công trong lúc Mỹ xác nhận đã bí mật cung cấp cho Ukraine tên lửa đạn đạo tầm xa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo